Lê Hùng Phi

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Lê Hùng Phi
Chức vụ
Chủ tịch Hội Di sản văn hóa Việt Nam tỉnh Quảng Bình
Nhiệm kỳ2016 – nay
Kế nhiệmđương nhiệm
Vị tríTỉnh Quảng Bình
Nhiệm kỳ2011 – 24 tháng 12 năm 2015
Tiền nhiệmLương Văn Luyến
Kế nhiệmTrần Văn Tuân[1]
Vị tríTỉnh Quảng Bình
Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Bình
Nhiệm kỳ2005 – 2011
Kế nhiệmLương Văn Luyến
Thông tin chung
Nơi ởở thị trấn Quán Hàu, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình[2]

Lê Hùng Phichính trị gia người Việt Nam. Ông từng giữ chức vụ Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Bình nhiệm kì 2009-2014 và nhiệm kì 2014-2019.

Tiểu sử[sửa | sửa mã nguồn]

Từ năm 2005 đến năm 2011, Lê Hùng Phi là Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Bình.[3][4][5][6]

Từ năm 2011 đến tháng 12 năm 2015, Lê Hùng Phi là Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Bình.[1][7]

Lê Hùng Phi là Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Bình khóa 16 nhiệm kì 2011-2016, Ủy viên Ban thường vụ Tỉnh ủy Quảng Bình.[8]

Ngày 27, 28 tháng 5 năm 2014, tại Đại hội đại biểu lần thứ 12 nhiệm kỳ 2014 - 2019 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Bình, Lê Hùng Phi tái đắc cử chức vụ Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Bình nhiệm kì nhiệm kỳ 2014 - 2019.[9]

Từ năm 2016 đến năm 2018, Lê Hùng Phi là Chủ tịch Hội Di sản Quảng Bình.[10][11][12] Ông có bằng thạc sĩ.[13]

Sáng ngày 15 tháng 10 năm 2017, tại Đại hội lần thứ 2 Hội Di sản văn hóa Việt Nam tỉnh Quảng Bình, Lê Hùng Phi tái đắc cử chức vụ Chủ tịch Hội Di sản văn hóa Việt Nam tỉnh Quảng Bình nhiệm kỳ 2017-2022.[14]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Xuân Thi. “Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh Quảng Bình”. Báo Đại đoàn kết. 2015-12-25. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2019.
  2. ^ Hiền Phương. “Các đồng chí lãnh đạo tỉnh thăm và chúc Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019”. Báo Quảng Bình. 2019-01-31. Truy cập ngày 5 tháng 4 năm 2019.
  3. ^ L. Giang. “Quảng Bình: tổ chức hằng năm lễ hội Phong Nha - Kẻ Bàng”. Báo Tuổi trẻ. 2005-11-22. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2019.
  4. ^ Anh Thư. “Phần 2: Đi dọc con đường - Quảng Bình - Hạt gạo chia ba - Hànộimới”. Báo Hà Nội mới. 2009-04-20. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2019.
  5. ^ “Lãnh đạo chủ chốt”. Quảng Bình. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 7 năm 2017. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2019.
  6. ^ TTXVN/Vietnam+. “Quảng Bình: Đầu tư 700 tỷ đồng cho hạ tầng du lịch”. Vietnamplus. 2009-03-14. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2019.
  7. ^ Đức Trí. “Khánh thành Nhà bia tưởng niệm 16 Thanh niên xung phong”. Báo Biên phòng. 2012-12-21. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2019.
  8. ^ “Đại biểu HĐND nhân dân tỉnh Quảng Bình khóa XV, nhiệm kỳ 2011 - 2016”. Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Bình. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 4 năm 2019. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2019.
  9. ^ “Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Bình củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân”. Đảng Cộng sản Việt Nam. 2014-05-29. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2019.
  10. ^ Diệu Hương. “Ký ức tên làng - Bài 1: Tên làng trong ký ức”. Báo Quảng Bình. 2016-09-09. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2019.
  11. ^ “Kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 4 năm 2019. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2019.
  12. ^ Hoàng Nam. “Quảng Bình chính thức lên tiếng thi Hoa hậu trong động Thiên Đường”. Báo Tiền phong. 2017-03-22. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2019.
  13. ^ Hạnh Nhung. “Tiềm năng du lịch từ tài nguyên văn hóa”. Báo Kinh tế và Đô thị. 2018-11-13. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2019.
  14. ^ Văn Lộc – Mặt trận tỉnh. “Hội Di sản Văn hóa Việt Nam tỉnh Quảng Bình tổ chức Đại hội lần thứ 2, nhiệm kỳ 2017 -2022”. UBMTTQVN tỉnh Quảng Bình. 2017-10-15. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2019.