Mupirocin

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Mupirocin
Structural formula of mupirocin
Ball-and-stick model of the mupirocin molecule
Dữ liệu lâm sàng
Tên thương mạiBactroban, tên khác
Đồng nghĩamuciprocin[1]
AHFS/Drugs.comChuyên khảo
MedlinePlusa688004
Giấy phép
Danh mục cho thai kỳ
  • AU: B1
  • US: B (Không rủi ro trong các nghiên cứu không trên người)
Dược đồ sử dụngdạng bôi
Mã ATC
Tình trạng pháp lý
Tình trạng pháp lý
Dữ liệu dược động học
Liên kết protein huyết tương97%
Chu kỳ bán rã sinh học20 tới 40 phút
Các định danh
Số đăng ký CAS
PubChem CID
DrugBank
ChemSpider
Định danh thành phần duy nhất
KEGG
ChEBI
ChEMBL
ECHA InfoCard100.106.215
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC26H44O9
Khối lượng phân tử500.629 g/mol
Mẫu 3D (Jmol)
 KhôngN☑Y (what is this?)  (kiểm chứng)

Mupirocin, được bán dưới tên thương mại Bactroban cùng với một số những tên khác, là một kháng sinh dạng bôi hữu ích để chống lại nhiễm trùng ngoài da như bệnh chốc lở hoặc viêm nang lông.[2][3] Chúng cũng có thể được sử dụng để tiêu diệt S. aureus kháng methicillin (MRSA) khi chúng tồn tại trong mũi mà không có triệu chứng.[2] Do lo ngại về vấn đề kháng thuốc, việc sử dụng hơn mười ngày được khuyến cáo là không nên.[3] Chúng có thể được sử dụng dưới dạng kem hoặc thuốc mỡ để bôi lên da.[2]

Các tác dụng phụ thường gặp bao gồm ngứa và phát ban tại chỗ bôi thuốc, đau đầubuồn nôn.[2] Sử dụng lâu dài có thể dẫn đến làm tăng trưởng nấm.[2] Sử dụng trong khi mang thaicho con bú có vẻ an toàn.[2] Mupirocin thuộc nhóm thuốc acid cacboxylic.[4] Chúng hoạt động bằng cách ngăn chặn khả năng tạo ra protein của vi khuẩn, và từ đó sẽ giúp tiêu diệt được vi khuẩn.[2]

Mupirocin ban đầu được phân lập vào năm 1971 từ chủng Pseudomonas fluorescens.[5] Nó nằm trong danh sách các thuốc thiết yếu của Tổ chức Y tế Thế giới, tức là nhóm các loại thuốc hiệu quả và an toàn nhất cần thiết trong một hệ thống y tế.[6] Chi phí bán buôn ở các nước đang phát triển là khoảng 2,10 đô la Mỹ cho một ống 15 g.[7] Tại Hoa Kỳ, một đợt điều trị có giá từ 25 đến 50 đô la.[8]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Fleischer, Alan B. (2002). Emergency Dermatology: A Rapid Treatment Guide (bằng tiếng Anh). McGraw Hill Professional. tr. 173. ISBN 9780071379953. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 9 năm 2017.
  2. ^ a b c d e f g “Mupirocin”. The American Society of Health-System Pharmacists. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  3. ^ a b WHO Model Formulary 2008 (PDF). World Health Organization. 2009. tr. 298. ISBN 9789241547659. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  4. ^ Khanna, Ramesh; Krediet, Raymond T. (2009). Nolph and Gokal's Textbook of Peritoneal Dialysis (bằng tiếng Anh) (ấn bản 3). Springer Science & Business Media. tr. 421. ISBN 9780387789408. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 9 năm 2017.
  5. ^ Heggers, John P.; Robson, Martin C.; Phillips, Linda G. (1990). Quantitative Bacteriology: Its Role in the Armamentarium of the Surgeon (bằng tiếng Anh). CRC Press. tr. 118. ISBN 9780849351297. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 9 năm 2017.
  6. ^ “WHO Model List of Essential Medicines (19th List)” (PDF). World Health Organization. tháng 4 năm 2015. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  7. ^ “Mupirocin”. International Drug Price Indicator Guide. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  8. ^ Hamilton, Richart (2015). Tarascon Pocket Pharmacopoeia 2015 Deluxe Lab-Coat Edition. Jones & Bartlett Learning. tr. 178. ISBN 9781284057560.