Paladi(II) sulfat

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Palađi(II) sunfat
Tên khácPalađi sunfat
Paladơ sunfat
Palađi monosunfat
Palađi(II) sunfat(VI)
Palađi(II) monosunfat(VI)
Palađi sunfat(VI)
Paladơ sunfat(VI)
Nhận dạng
Số CAS13566-03-5
PubChem166846
Số EINECS236-957-8
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [O-]S(=O)(=O)[O-].[Pd+2]

InChI
đầy đủ
  • 1S/H2O4S.Pd/c1-5(2,3)4;/h(H2,1,2,3,4);/q;+2/p-2
Thuộc tính
Công thức phân tửPdSO4
Khối lượng mol202,4636 g/mol (khan)
220,47888 g/mol (1 nước)
238,49416 g/mol (2 nước)
Bề ngoàibột đỏ nâu (khan)[1]
tinh thể màu lục ôliu (1 nước)
tinh thể đỏ nâu (2 nước)
Khối lượng riêng4,2 g/cm³ (khan)[2]
Điểm nóng chảy
Điểm sôi [1]
Độ hòa tan trong nướctan
Độ hòa tantạo phức với amonia, thiourê, thiosemicacbazit
Các nguy hiểm
Ký hiệu GHSBiểu tượng ăn mòn trong Hệ thống Điều hòa Toàn cầu về Phân loại và Dán nhãn Hóa chất (GHS)
Chỉ dẫn nguy hiểm GHSH314
Chỉ dẫn phòng ngừa GHSP280, P305+P351+P338, P310
Các hợp chất liên quan
Anion khácPalađi(II) selenat
Cation khácNiken(II) sunfat
Platin(II) sunfat
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Palađi(II) sunfat là một hợp chất hóa học vô cơ của palađi và nhóm sunfat với công thức PdSO4.

Điều chế[sửa | sửa mã nguồn]

Palađi(II) sunfat hydrat có thể thu được bằng cách cho palađi(II) nitrat phản ứng với axit sunfuric ở 80 ℃. Bằng cách cho hydrat phản ứng với axit sunfuric đặc ở 250 ℃ có thể thu được muối khan.[3]

Tính chất[sửa | sửa mã nguồn]

Palađi(II) sunfat là chất rắn màu nâu đỏ, thủy phân trong nước nóng và hòa tan kém trong axit sunfuric loãng.[3] Cấu trúc tinh thể là đơn nghiêngnhóm không gian C2/c. Mỗi nguyên tử palađi được kết hợp theo phương thức vuông phẳng với bốn ion sunfat, các ion này lần lượt được liên kết với ba nguyên tử palađi khác.

Hợp chất khác[sửa | sửa mã nguồn]

PdSO4 còn tạo một số hợp chất với NH3, như PdSO4·2NH3 là tinh thể bát diện màu vàng cam, tan trong nước[4] hay PdSO4·4NH3 là tinh thể vàng, CAS# 13601-06-4.[5]

PdSO4 còn tạo một số hợp chất với CS(NH2)2, như PdSO4·4CS(NH2)2 là tinh thể vàng nhạt, không tan trong nước.[6]

PdSO4 còn tạo một số hợp chất với CSN3H5, như PdSO4·2CSN3H5 tồn tại dưới dạng cis-, là chất rắn màu vàng cam.[7]

PdSO4 còn tạo một số hợp chất với CSe(NH2)2, như PdSO4·CSe(NH2)2 và PdSO4·2CSe(NH2)2 đều là chất rắn màu nâu đen, PdSO4·3CSe(NH2)2 là chất rắn màu nâu hay PdSO4·4CSe(NH2)2 là chất rắn màu đỏ. Chúng bị phân hủy lần lượt ở 165 °C (329 °F; 438 K), 155 °C (311 °F; 428 K), 151 °C (304 °F; 424 K) và 186 °C (367 °F; 459 K).[8]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Palladium Sulfate – AMERICAN ELEMENTS ®.
  2. ^ Handbook… (Pierre Villars, Karin Cenzual, Roman Gladyshevskii; Walter de Gruyter GmbH & Co KG, 24 thg 7, 2017 - 1970 trang), trang 778. Truy cập 27 tháng 2 năm 2021.
  3. ^ a b Georg Brauer (Hrsg.) u. a.: Handbuch der Präparativen Anorganischen Chemie. 3., umgearbeitete Auflage. Band III, Ferdinand Enke, Stuttgart 1981, ISBN 3-432-87823-0, S. 1731.
  4. ^ Advanced Chemistry of Rare Elements (Satya Prakash; Chemical Publishing Company, 1967 - 808 trang), trang 676. Truy cập 5 tháng 3 năm 2021.
  5. ^ Tetraamminepalladium(II) sulfate[liên kết hỏng]
  6. ^ Chemisches Zentralblatt: Vollständiges Repertorium für alle Zweige der Reinen und angewandten Chemie, Tập 1;Tập 66 (Akademie-Verlag, 1895), trang 204. Truy cập 5 tháng 3 năm 2021.
  7. ^ Square planar metal complexes of thiosemicarbazide (ngày 15 tháng 3 năm 1968). Canadian Journal of Chemistry 46, tr. 3241–3247. Truy cập 5 tháng 3 năm 2021.
  8. ^ Siberian Chemistry Journal (Consultants Bureau, 1970), trang 504. Truy cập 12 tháng 4 năm 2021.