Bước tới nội dung

Thành viên:Bz220v9

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Giới hạn của vũ trụ - Quá khứ không mất đi

Vũ trụ có thể vô hạn nhưng có 1 giới hạn cho giai thừa kết hợp với các kí tự của hệ trục tọa độ Đề-Các(Descartes):

Các kí tự của hệ trục tọa độ Đề-Các là +x-x+y-y+z-z(6 kí tự), giai thừa của 6 = 6! = 720

Trong đó 720 được chia làm 10 phần đồng thời là sự kết hợp của các dạng cực dương âm theo hạt Proton và Neutron và được chia thành 2 nhóm: nhóm IV(4) và nhóm VI(6):

Nhóm IV có hiệu lực của không gian: hiệu lực của không gian là đầy đủ 3 vectơ xyz cho 1 vị trí:

1.     +x+y-z –x-y+z = 72

2.     +y+z-x –y-z+x = 72

3.     +z+x-y –z-x+y = 72

4.     +x+y+z –x-y-z = 72

Nhóm VI không có hiệu lực của không gian: 1 vị trí nhưng không đầy đủ 3 vectơ gọi là không có hiệu lực của không gian:

5.     +x-x-z +y-y+z = 72

6.     +x-x-y +z-z+y = 72

7.     +z-z-x +y-y+x = 72

8.     +z-z-y +x-x+y = 72

9.     +y-y-z +x-x+z = 72

10.  +y-y-x +z-z+x = 72

Cứ mỗi dãy có 72 sự sắp xếp, chẳng hạn như +x-x+z +y-y-z thì +x-x+z = 3! = 6a, +y-y-z = 6b, 6a x 6b = 36a, 6b x 6a = 36b(sắp xếp với các dãy thuộc 6b đứng trước), 36a + 36b = 72.

+x-x+z +y-y-z, +x-x+z = 3! = 6 = [+x-x]+z, -x[+x+z], [-x+z]+x, +z[-x+x], [+z+x]-x, +x[+z-x] cứ như thế chúng tuần hoàn lên vị trí đầu là +x-x+z. Tương tự như vậy với vế sau là +y-y-z

Nhóm IV có tổng là 72 x 4 = 288, giai thừa của 288 = 288! = 7,196768 x 10^584, là giới hạn của vũ trụ(bên trong vũ trụ vô hạn).

Nhóm VI có tổng là 72 x 6 = 432, giai thừa của 432 = 432! = 4,272460 x 10^952, là giới hạn của sự ghi nhận của vũ trụ.

Với 10^584 thì so với kích cỡ nhỏ nhất: 1 thể tích có đầy đủ xyz cỡ vào bán kính hạt nhân (10^-15m)^3, nó có thể cho 1 thể tích vô cùng rộng lớn là 10^584 (10^-15m)^3 hay 10^584^3(1 / 1000pm)^3(picômét). 1km^3 = 10^(18x3)(1/1000pm)^3 = 10^54(1/1000pm)^3

1km^3 = 10^9m^3 = 10^18mm^3 = 10^27micromét^3 = 10^36nm^3 = 10^45pm^3 = 10^54(1/1000pm)^3

1km^3 = 1000(100m)^3 = 1.000.000(10m)^3 = 1.000.000.000m^3(10^9)

10^584(1 / 1000pm)^3 = 10^584 / 10^54 = 10^530km^3, theo một khối cầu lớn(các hành tinh và ngôi sao hình cầu), nó là một thể tích có đường kính là: V = (4/3)piR^3, R^3 = V/((4/3)pi) = 10^530/((4/3)pi) = 2,387324 x 10^529, bán kính R bằng căng bậc 3 của 2,387324 x 10^529 tức là (2,387324 x 10^529)^(1/3) = 2,879411 x 10^176km, đường kính d = 2R = 2 x 2,879411 x 10^176 = 5,758823 x 10^176km, đường kính này có thể so sánh với đường kính 91 tỷ năm ánh sáng quan sát được hiện tại của vũ trụ: