Thảo luận:Bão

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Gió xoáy kèm mưa lớn trên diện rộng ở Việt Nam chỉ được gọi là bão khi sức gió trên cấp 8 theo thang sức gió Beaufort, gió cấp 6-7 gọi là áp thấp nhiệt đới, dưới cấp 6 thì chỉ là gió thường, còn tại Mỹ và trên bình diện quốc tế, người ta chia cấp bão theo Thang bão Saffir-Simpson, khác một chút với thang sức gió trên đây. Vương Ngân Hà 00:29, ngày 03 tháng 10 năm 2005 (UTC)[trả lời]

giải pháp chống bão[sửa mã nguồn]

Nếu nguồn cấp gió đợi đến khi lỗ thủng tầng OZON được kín lại mới giảm tốc dần và trở lại bình thường thì thời gian đó. Chính các xoáy gió ở Nam Cực lại là nguồn cấp gió tạo thành các xoáy gió ở Bắc Cực. Với xoáy gió 1 bình thường là 40km/h thì luôn có một xoáy gió liền kề 100km/h. Nếu ngăn chặn xoáy gió hình thành ( chú ý tan khi chuyển tâm mắt bão) Thì dùng các tấm gương hấp thụ năng lượng Mặt Trời cũ ngăn cách tâm xoáy gió với xốp cân bằng sao cho nó ở độ sâu 10m dưới nước hay hơn nữa cho an toàn khi tạo khớp thông minh nối các miếng kính với nhau tạo thành một mảng dài đủ ngăn chặn mắt xoáy gió trụ được ở các điểm trọng trường mạnh. 14.249.134.53 (thảo luận) 20:34, ngày 13 tháng 8 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Điện môi và sự tương ứng với những xoáy gió lạ trên Trái Đất[sửa mã nguồn]

Điện môi là những chất không dẫn điện ( cách điện). Trong phân tử của các chất điện môi, số lượng các điện tích tự do là rất ít. Điều này làm khả năng mang điện của nó rất kém. Nhưng khi điện trường tăng vượt quá 1 giá trị giới hạn thì điện môi bị đánh thủng (mất tính cách điện), mỗi điện môi khác nhau có 1 điện trường giới hạn khác nhau hằng số điện môi ε chỉ phụ thuộc vào tính chất của điện môi. Hằng số điện môi của chân không = 1.

Hiện tượng phân cực điện môi Hiện tượng phân cực điện môi là hiện tượng xuất hiện các điện tích trên thanh điện môi khi nó đặt trong điện trường ngoài. Khác với hiện tượng điện hưởng ở vật dẫn kim loại, các điện tích xuất hiện ở chỗ nào trên bề mặt thanh điện môi sẽ định xứ ở đó, không di chuyển được. Đó là các điện tích liên kết.

Các điện tích liên kết sẽ gây ra trong lòng thanh điện môi một điện trường phụ {\displaystyle {\vec {E}}'\ } làm cho điện trường ban đầu {\displaystyle {\vec {E}}0\ } trong thanh điện môi thay đổi. Điện trường tổng hợp trong điện môi khi điện môi bị phân cực là:

{\displaystyle {\vec {E}}\ ={\vec {E}}0\ +{\vec {E}}'\ }

Trong mỗi nguyên tử, các electron luôn chuyển động quanh hạt nhân với vận tốc rất lớn. Tuy nhiên khi xét tương tác giữa các electron của nguyên, phân tử với điện tích hay điện trường bên ngoài ở những khoảng cách khá lớn so với kích thước phân tử, một cách gần đúng, ta có thể coi tác dụng của các electron tương đương với tác dụng của một điện tích tổng cộng –q đứng yên tại một vị trí trung bình nào đó trong phân tử, gọi là tâm của các điện tích âm. Một cách tương tự, ta coi tác dụng của hạt nhân tương đương với điện tích dương +q đặt tại tâm của các điện tích dương.

Tùy theo phân bố các electron quanh hạt nhân mà tâm của các điện tích âm và tâm của các điện tích dương có thể lệch nhau hoặc trùng nhau.

Trường hợp thứ nhất, mỗi phân tử chất điện môi đã là một lưỡng cực điện. Trường hợp thứ hai, phân tử chất điện môi không tự phân thành lưỡng cực điện, nhưng khi đặt phân tử trong điện trường ngoài thì tác dụng của điện trường ngoài luôn làm tâm của các điện tích dương và tâm của cách điện tích âm lệch xa nhau và bản thân phân tử trở thành lưỡng cực điện có mômen điện pe khác 0. 14.249.134.53 (thảo luận) 02:24, ngày 15 tháng 8 năm 2021 (UTC)[trả lời]

bài đóng góp sáng kiến[sửa mã nguồn]

Tạo điểm nối giữa các miếng kính với nhau sao cho toàn, thả từ trên tàu xuống được và thứ hồi được cũng đơn giản. 4 ống trụ tròn rỗng gắn hai bên sườn hình vuông. Dây cáp chúng ta chỉ cần 2 dây hai bên cho 1 đường thẳng cứ 1 tấm thả xuống luồn qua dây cáp rồi thả hai cục trì bằng cao su vào như vậy tăng độ đàn hồi . Mỗi tấm kính chúng ta tráng 2 lớp bề mặt bằng sứ tráng men ( công nghệ có 50 năm ở nhà máy sắt tráng men Hải Phòng ).có thêm bột kháng chống nhiễm điện từ có sẵn ở cái gọi là ải nhiệt ở các tấm kính hấp thụ năng lượng Mặt Trời cũ. Ở mỗi cung 15° phân chia theo độ dài dây cáp và thả neo cho so le tạo ra một góc như cấu tạo đường khử từ. Lý do hợp lý vì đây là hai điểm ly tâm, không phải ở Mắt gió xoáy. Nếu đánh bay được lực hấp dẫn trọng trường thì chúng ta học thực tế phương pháp hai khử - bão hòa từ bằng Nước Biển. Cách trói mắt bão phải đi theo đường quy định. Chúng ta có thể hiểu, do cá nhân không có từ chuyên môn nên miêu tả nôm na. Ta tạo 1 bàn cờ và vẽ màu xanh-đỏ theo giá trị trọng trường bề mặt. Nếu khoảng kính nào hở theo vệt màu đỏ thì ta đã lái được đường đi của mắt bão. Phân tích 3 điểm chính. 1) Mũi Cà Mau 2) Nha Trang. 3) góc bẻ lái cung 15° một khớp chuyển. Dựa trên cung đường bay phân tích đoạn thẳng song song với mực nước biển. Tạo được sao đủ 3 trục x, y, z. Nếu dãy Trường Sơn có độ cao hơn mực nước biển và macma kiến tạo mảng bị phong hóa lâu năm có khả năng đánh bay nguồn cấp gió ra biển Đông theo nguyên tắc bàn tay khi vẫn đang trên cùng chuyển động. 5 phút giao thoa sáng tối cho ta kết quả của điểm nhiệt mà vệt Mặt trời để lại có 1 đám mây sáng cuối cùng. 1 phương hướng chuẩn của điểm nhiệt thì suy ra nơi các tập hợp vật chất khí đi chuyển tới ta sẽ bị giữ lại. Suy ra tránh bay qua điểm đó. Từ điểm đó điểm khoảng không ta lập bản vẽ tương ứng với điểm trọng trường hấp dẫn ở bề mặt Trái đất. Thử nghĩ về đỉnh dãy Trường Sơn nơi có hiện tượng macma bị phong hóa (oxi hóa sau nhiều năm bồi tụ). Điểm đó chỉ cần đúng với đường cong mở góc của tam giác tỷ lệ 3/4/5 với số góc mở 1/2/2 góc 30° với giá trị bằng 9°. Nơi để vẽ đường cong mô tả hướng đi chuyển theo nguyên lý bàn tay trái vì tuân theo Coriolis ở cực bắc thì ngược lại. Từ điểm này tạo đường nối đến Mặt Trăng. Lấy chuẩn điểm ở điểm đối trọng là vị trí lõm bị tấn công ở bề mặt sáng. Khi mắt bão chuyển tâm bất thường, hãy nhớ những điểm trọng trường tác động đến độ cao mực nước. Từ đây ta đã có độ cao hấp dẫn đối trọng trực tiếp với bề mặt trọng trường chuẩn điểm. Tiếp theo chúng ta sẽ nhờ vận tốc gió thấy đổi ở mỗi cũng bẻ lái 15 độ của một đường bay để dựa vào tham số có sẵn từ hộp đen cho ta biết được vách ngăn gió, tác động áp suất khí, độ cao, lực tác động trả lại sau một khớp bẻ cung 15°. Nếu giao giữa hai mắt gió xoáy là đường nối tạo thành đoạn phân cách các tập hợp khí vượt quá giá trị hằng số điện môi. Điểm gia tốc trọng trường ở điểm bề mặt Trái đất lệch tâm gió xoáy trên không tạo ra một lực ly tâm. Gió xoáy trên không sẽ được phân tích mấy luồng gió tạo thành. Độ cao này cách điểm độ sâu đáy biển là bao nhiêu. Dựa vào đây ta thêm đơn vị h0 h- và h+ Khi h0 là độ dài từ điểm đối trọng (điểm chạm quyển manti) đến bề mặt nước biển. Gọi như là đánh cốt như thợ xây cho sự thay đổi của mực nước (điện trung hòa) Độ sâu thay đổi thì chiều cao mắt gió cũng thay đổi. Ở xoáy gió hình thành từ v0 trên mặt phẳng song song bề mặt nước biển tạo ra v1 đi chuyển theo hướng bên phải tính từ Nam Cực theo hướng đi lên vì bẻ góc 90° - 15° bay đi được vì phá vỡ định lý hấp dẫn bề mặt từ( vuông góc 90° và cắt mặt phẳng. Nguyên lý này là Lý do tạo bản vẽ như mô phỏng bên trên. Vậy còn một thắc mắc hạt nền Photon sáng lúc này hấp dẫn chúng đi bằng vận tốc của khí quyển đi chuyển lúc bình thường thì tập khí sẽ cho ta biểt độ dài đường đi chuyển này dựa vào đâu?. Thuận nhiệt nhưng phải đi theo viền sáng tối chứ chắc chắn không thể sang bề mặt tối được. Như vậy đường gọi là sức từ chính là đường sáng tối vì vẫn chuyển động nhưng mang được có 2 loại sóng dạng sóng âm như tia Alpha và sóng dương là điện tử tự do. Và đây là Lý do tại sao cơn bão số 4 lại hình thành ở Đúng điểm dị thường của sóng KEVIL ở vị trí pha đỉnh. khi đỉnh pha lại nằm hơi lệch vị trí bề mặt này về hướng tay phải và một gió xoáy nằm đối diện cấp. Silicat dạng mắc ma nham thạch phun trào từ các núi lửa vùng cận nhiệt đới giao nhau với một kiến tạo mảng có độ sâu xấp xỉ 10000km . Khi lượng muối hết khả năng bão hòa sẽ bị lắng đọng qua nhiều nhiều năm ở các rãnh. Nơi đó sẽ hình thành thành một cục pin dưới đáy đại dương bởi mang theo các i-on đối cực trong muối. Điều này đã hấp dẫn quyển manti tạo ra một đích điểm ăn xuyên lên trên phía bề mặt quặng đá muối hình thành. Nhánh manti này đi đến đâu khi quặng đá muối này có 1 mặt là nước biển bão hòa nhiệt khi bị công nhiệt xấp xỉ 700°C ở mặt tiếp xúc với lớp vỏ đất đá. Một lò luyện đá muối như thế mà lại hình thành. Điểm lồi lên do vậy mà được sinh ra. Kiếm tạo mảng thêm một nguyên nhân hoạt động. Có lẽ đó là thanh dẫn từ trường đi nhiều hướng theo hướng đẩy ngang ra từ tâm do sự tự xoay và xích đạo là khả năng nhiều nhất với điều kiện đạt đủ độ sâu để tiếp xúc với quyển Manti. 14.249.134.53 (thảo luận) 00:51, ngày 16 tháng 8 năm 2021 (UTC)[trả lời]