Thảo luận:Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 16 năm trước bởi 72.130.82.88

VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG "The French had eventually realised. under some pressure, that they had to find a nationalist alternative to Ho Chi Minh. For this role they produced Bao Dai former emperor of Vietnam who abdicated in favour of Ho Chi Minh in the August revolution of 1945. He signed with the French on March 8 1949 the Elysee Agreement. In it the French reaffirmed independence for Vietnam but remained in control of Vietnam's defence, diplomacy and finances. It was obvious that as a real nationalist alternative this was a sham, Bao Dai himself saying contemptuously afterwards: 'What they call a Bao Dai solution turns out to be just a French solution.'21 Moreover it presented the U.S. with a dilemma. Should they recognise a government and thus an agreement (the Elysee) which several members of the State Department thought was doomed? Or should they accept, as Acheson put it on 23 December 1949: 'There is no apparent alternative to Bao Dai regime other than the Commie domination of Indo-China [sic]', an outcome which was then unthinkable.22 Eventually in early 1950 the U.S. recognised Bao Dai's government and established an embassy, just after Ho Chi Minh had up all hope of reconciliation with the West and had therefore persuaded both Russia and China to recognise his government. Any hope now of reconciliation or compromise between Ho's government, now regarded as just a front for Russia by the U.S., and America had disappeared.

This hardening towards the Vietminh had already begun before the recognition of Bao Dai's regime. The nationalists had, in China, been facing defeat for over a year when they were finally ejected to Formosa in the autumn of 1949... As the Pentagon Papers concluded 'Thus, in the closing months of 1949, the course of U.S. policy was set to block Communist expansion in Asia . . . ." http://www.rufuspollock.org/nonfiction/illusion_and_confusion_americas_policy_concerning_vietnam_1945_to_1950.html

Có nghĩa là Pháp thừa nhận chính phủ Liên Hiệp giữa Quốc Cộng của VN do Hồ Chí Minh làm chủ tịch từ đầu năm 1956. Cho nên Pháp mới thỏa hiệp nhiều lần với HCM. Thế Nhưng sau hội nghị Fountaineblaeu năm 1946, HCM bỏ hội nghị trở về tuyên bố Toàn Quốc Kháng Chiến, thì Bảo Đại được đã được chọn làm quốc trưởng của Quốc Gia Việt Nam. Những cuộc hội nghị ở Đà Lạt và Vịnh Hạ Long chỉ là đi vào cụ thể của việc thành lập Quốc Gia VN.

Bảo Đại cũng không thực sự đại diện cho phe Quốc Gia (bởi vì ông ta có thể làm cố vấn cho HCM), mà đó chỉ là chính phủ bù nhìn của Pháp. Có nghĩa là phe QG lúc đó không có quyền lực chính trị, cũng chẳng có quân đội. Nó giống như trường hợp Đạo Công Giáo lúc đầu không vị trí gì trong chính quyền La Mã cả, nhưng cuối cùng Quốc Gia cũng vậy, đã trở thành nòng cốt trong chính quyền VNCH. Từ đây tôi có thể hiểu được tại sao những người QG hay chia rẽ và hay mâu thuẫn trong quan điểm chống cộng và tổ quốc. Đơn giản là vì chính quyền Bảo Đại lúc đầu không được những người ái quốc QG theo. Chỉ đến khi họ buộc phải chạy loạn CS để vào Nam thì họ mới chịu theo Bảo Đại, cho nên khi gặp Ngô Đình Diệm thì họ dễ dàng truất phế Bảo Đại.

Bây giờ tôi mới hiểu được, tại sao trong Hiệp Định Sơ Bộ HCM ký hiệp ước để chấp nhận 15 ngàn quân Pháp đóng ở Bắc Việt. Lúc đó HCM là chủ tịch nước VN Dân Chủ Cộng Hòa, với tư cách không phải CS mà là tư cách đại diện cho chính phủ Liên Hiệp, đại diện cho cả 2 phe Quốc Gia và Cộng Sản VN. Nhưng vì đến hội nghị Fountainebleau Pháp chịu áp lực của Mỹ phải loại HCM, một lãnh tụ CS, ra khỏi chính quyền VN, nên Pháp đã gặp chiến tranh với HCM. Và rõ ràng Pháp thành lập Quốc Gia Việt Nam chỉ với tính cách miễn cưỡng. Pháp xử dụng Bảo Đại để giữ quyền lợi của Pháp nơi Quốc Gia VN, nhưng chỉ được vài năm thì người Quốc Gia dưới sự ủng hộ của Mỹ đã truất phế Bảo Đại để đưa Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống và đuổi hết quân Pháp ra khỏi miền Nam VN.

Bởi vậy nên năm 1946 mới có những sự kiện này: "Tháng 7-1946, nhân sự kiện phố Ôn Như Hầu, các thành viên Việt Quốc - Việt Cách dự định ném tạc đạn vào đoàn diễu binh Pháp ở Hà Nội nhân ngày 14 thnág 7 năm 1946, lực lượng Việt Minh dưới sự chỉ huy của ông Võ Nguyên Giáp và ông Huỳnh Thúc Kháng đã tấn công cơ sở Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách Mệnh Đồng minh hội, giết nhiều đảng viên hai đảng này, trong đó có nhà văn Khái Hưng, và bắt nhiều người khác. Trước tình hình này, lãnh tụ đảng Việt Cách là Nguyễn Hải Thần và các thành viên Việt Quốc - Việt Cách khác trong chính phủ như Nguyễn Tường Tam, Vũ Hồng Khanh phải lưu vong sang Trung Quốc. Sự kiện tranh chấp Quốc-Cộng này đánh dấu chấm hết cho sự hợp tác Quốc-Cộng trong công cuộc "kháng chiến kiến quốc" mà chính phủ liên hiệp kháng chiến là biểu tượng. Chính phủ còn hoạt động đến tháng 11 năm 1946 với các thành viên của Việt Minh trước khi một chính phủ mới được thành lập ngày 3 tháng 11 năm 1946." Chính phủ liên hiệp kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Dao Cong Khai72.130.82.88 (thảo luận) 22:22, ngày 20 tháng 1 năm 2008 (UTC)Trả lời