Thảo luận:Kinh tế học môi trường

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

CÁC TIẾP CẬN MÔI TRƯỜNG HỌC & SỰ ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG TRONG NỀN KINH TÊ HIỆN ĐẠI[sửa mã nguồn]

Trong nền kinh tế đa thành phần, phát triển hiện đại ngày nay, việc tiếp cận môi trường và ảnh hưởng môi trường thực sự là vấn đề không còn của riêng Quốc gia nào - Mà trách nhiệm của cả cộng đồng, trách nhiệm của toàn cầu. Chính vì lẽ đó việc đề ra các quy định bảo vệ môi trường là cấp thiết, đòi hỏi cả cộng đồng phải quan tâm. Các sản phẩm ra đời phụ thuộc bởi nguồn nguyên, nhiên liệu, nguồn nước.v.v...Như vậy môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, đến người tiêu dùng. Mối quan hệ gắn khít giữa tiếp cận môi trường và ảnh hưởng môi trường trong đời sống hàng ngày đòi hỏi mỗi chúng ta phải chịu trách nhiệm về các hành vi của bản thân với cộng đồng. Thạc sĩ môi trường học: Phạm Đình Tình.

Hành vi lấn chiếm lãnh thổ của Trung Quốc ( về đàoTrường Sa & Hoàng Sa của Việt Nam)[sửa mã nguồn]

Hành vi lấn chiếm lãnh thổ của Trung Quốc (về 'Chữ đậm'đàoTrường Sa & Hoàng Sa của Việt Nam) “Tôi thật sự không thể tin là hai nhà nước lại đi tranh dành, lấn chiếm đất đai như các hộ gia đình thiếu văn hóa cư xử trong cộng đồng, rồi phải nhờ sự can thiệp của các cơ quan chức năng… Và rồi lẽ phải công lý vẫn thuộc về chủ quyền của kẻ sở hữu! Vậy tại sao lại đi dành cái không thuộc về mình ?! để mất đi tình làng nghĩa xóm ?! Hai nhà nước, hai Quốc gia cũng vậy! có công ước quốc tế, có luật về biển, về biên giới, lãnh thổ, có sự xác định của lịch sử lâu đời - thì đâu phải một vài nội dung tờ quảng cáo, hay một bài báo mà thay đổi được lịch sử ?!... Hành động này của Trung Quốc thật đáng lên án, đáng phê phán, được xem như lối cư xử thiếu văn hóa của các gia đình tôi vừa nêu. Rồi kết cuộc ra sao ?! không phải cũng sẽ mang nhục vào mình. Vào cho Quốc gia của mình - mà thật ra do một nhóm người lãnh đạo thiếu năng lực, thiếu trí tuệ, chứ toàn thể Nhân dân Trung Quốc có ai mà muốn mang nhục cho Quốc thể mình chứ ?!”