Thảo luận:Sự kiện Thiên An Môn

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 1 năm trước bởi 2001:EE0:4101:CE39:442A:451D:39F6:9193 trong đề tài Thảm kịch đẫm máu Thiên An Môn 32 năm trước qua lời kể của các nhân chứng sống

Tôi đã từng đọc một tài liệu về sự kiện Thiên An Môn, tài liệu đấy viết rằng nguồn gốc của sự kiện này bắt nguồn từ lễ kỷ niệm ngày mất của cố Thủ tướng Quốc Vụ Viện Chu Ân Lai chứ không phải là Hồ Diệu Bang (Chủ tịch Đảng và sau này là Tổng Bí thư Đảng CS Trung Quốc). Không biết thông tin nào mới chính xác. Rất mong có sự phản hồi của các bạn. thảo luận chưa ký tên này là của 58.187.124.232 (thảo luận • đóng góp)

Cần biên tập lại[sửa mã nguồn]

Bài này có:

  • quá nhiều tiêu bản {{cần dẫn nguồn}} chưa/không được giải quyết
  • nhiều tên với chữ Hán bên cạnh không cần thiết; đây không phải là nơi để sưu tầm các chữ Hán đó, hãy dùng chúng tại bài riêng của nhân vật thay vì tại đây

Mekong Bluesman (thảo luận) 17:44, ngày 10 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời

P.T.Đ đã xóa thảo luận này của Kienmv vì cho rằng nó mang tính chất diễn đàn.
Việc xóa bỏ đã diễn ra vào lúc 06:05, ngày 6 tháng 7 năm 2017 (UTC). Nếu bạn muốn xem lại, xin tra ở lịch sử trang vào thời gian tương ứng.Trả lời

Bạn nên kiếm bài khác để tỏ rõ chính kiến cuả bạn, hiện tại bạn viết dài và không bổ sung gì cho bài viết

Viết thêm[sửa mã nguồn]

Như đã thảo luận ở chỗ khác, các BQV nói rằng nguồn là đủ tiêu chẩn nhưng do viết giống câu chữ 1 bài khác trên facebook nên tôi phải viết lại để giải quyết, nay tôi viết lại thế này:

Trong suốt 25 năm, tất cả các phương tiện truyền thông phương Tây đã mô tả như là một vụ thảm sát giết hại nhiều ngàn người biểu tình. Ngược lại, chính phủ Trung Quốc đã báo cáo rằng chỉ khoảng 300 người đã chết trong vụ đụng độ ngày 4 tháng 6, trong đó nhiều người chết là binh lính quân đội bị người biểu tình tấn công và giết hại, và rằng không có vụ thảm sát nào, quân đội Trung Quốc giải tán những người biểu tình bằng gậy gộc chứ không có bất kỳ vụ bắn súng nào. Trung Quốc cho rằng các phương tiện truyền thông phương Tây đã sử dụng sự kiện như một chiến dịch tuyên truyền quốc tế nhằm chống lại họ và kích động nội chiến tại nước này (bao gồm cả việc tung tin Lý Bằng và Đặng Tiểu Bình bị ám sát vào ngày 4/6/1989). Nhà ngoại giao Úc Gregory Clark, người khi đó có mặt ở Bắc Kinh và đã chứng kiến sự kiện, ông viết một bài báo đăng tại Nhật gọi đây là một "câu chuyện thần thoại của truyền thông phương Tây". Helmut Schmidt, cựu Thủ tướng Đức, đã nói rằng thiệt hại trong vụ việc ở Thiên An Môn đã bị "phóng đại quá mức" và quân đội Trung Quốc chỉ hành động để tự vệ. Năm 2012, Wikileaks đã tiết lộ về vụ Thiên An Môn từ điện tín gửi về Mỹ của tòa đại sứ Mỹ tại Bắc Kinh vào thời điểm vụ Thiên An Môn xảy ra, bức điện kết luận: "...không có bất cứ vụ xả súng nào vào sinh viên trên quảng trường cũng như ở tượng đài... thỉnh thoảng có nghe tiếng súng nhưng những người lính vào quảng trường thì trang bị rất thô sơ, chỉ có dùi cui và gậy...", cho thấy quân lính Trung Quốc thực sự đã không nổ súng bắn người biểu tình.[1][2][3][4][5][6]

Đây là tôi dịch tóm tắt từ các đoạn sau trong các nguồn:

http://www.globalresearch.ca/what-really-happened-in-tiananmen-square-25-years-ago/5385528 Twenty-five years ago today, every U.S. media outlet, along with then President Bush and the U.S. Congress were whipping up a full scale frenzied hysteria and attack against the Chinese government for what was described as the cold-blooded massacre of many thousands of non-violent “pro-democracy” students who had occupied Tiananmen Square for seven weeks... At the time the Chinese government’s official account of the events was immediately dismissed out of hand as false propaganda. China reported that about 300 people had died in clashes on June 4 and that many of the dead were soldiers of the Peoples Liberation Army. China insisted that there was no massacre of students in Tiananmen Square and in fact the soldiers cleared Tiananmen Square of demonstrators without any shooting. The Chinese government also asserted that unarmed soldiers who had entered Tiananmen Square in the two days prior to June 4 were set on fire and lynched with their corpses hung from buses. Other soldiers were incinerated when army vehicles were torched with soldiers unable to evacuate and many others were badly beaten by violent mob attacks.

China said that reports of the “massacre” in Tiananmen Square were a fabrication created both by Western media and by the protest leaders who used a willing Western media as a platform for an international propaganda campaign in their interests.

In the case of the “pro-democracy” protests in China in 1989 the U.S. government was attempting to create a civil war. The Voice of America increased its Chinese language broadcasts to 11 hours each day and targeted the broadcast “directly to about 2,000 satellite dishes in China operated mostly by the Peoples Liberation Army. The Voice of America and U.S. media outlets tried to create confusion and panic among government supporters. Just prior to June 4 they reported that China’s Prime Minister Li Peng had been shot and that Deng Xiaoping was near death.

http://www.infosperber.ch/Artikel/FreiheitRecht/Die-Wahrheit-uber-das-Pekinger-Tiananmen-Massaker Vor 22 Jahren wurden die Ereignisse sensationslüstern aufgebauscht. Heute werden sie verniedlicht: Das Massaker auf dem Platz vor dem Tor des Himmlischen Frieden Tiananmen in der Nacht vom 3. auf den 4. Juni 1989 habe nie stattgefunden, berichteten kürzlich mehrere Medien. Unkritisch verbreiteten sie Aussagen des australischen Diplomaten Gregory Clark, der damals in der chinesischen Hauptstadt stationiert war. Clark schrieb in einem Artikel der «Japan Times» von einem «Mythos der westlichen Medien». WikiLeaks hatte die Nachricht sensationslüsternd bereits Wochen zuvor als Scoop verbreitet.

https://www.thelocal.de/20120913/44953 Helmut Schmidt, ex-chancellor and sacred cow of German political punditry, has defended the 1989 Tiananmen Square massacre in Beijing. Casualty estimates were "wildly exaggerated" and the Chinese army was defending itself, he said.

http://www.telegraph.co.uk/news/worldnews/wikileaks/8555142/Wikileaks-no-bloodshed-inside-Tiananmen-Square-cables-claim.html / Secret cables from the United States embassy in Beijing have shown there was no bloodshed inside Tiananmen Square when China put down student pro-democracy demonstrations 22 years ago. The cables, obtained by WikiLeaks and released exclusively by The Daily Telegraph, partly confirm the Chinese government's account of the early hours of June 4, 1989, which has always insisted that soldiers did not massacre demonstrators inside Tiananmen Square... He said that most of the troops which entered the square were actually armed only with anti-riot gear – truncheons and wooden clubs; they were backed up by armed soldiers," a cable from July 1989 said. The diplomat, who was positioned next to a Red Cross station inside Tiananmen Square, said a line of troops surrounded him and "panicked" medical staff into fleeing. However, he said that there was "no mass firing into the crowd of students at the monument".

So với đoạn trước thì câu chữ đã khác hẳn rồi (tất nhiên ý chính không thay đổi do phải viết đúng theo nguồn tài liệu)

Nếu mấy ngày nữa không ai có ý kiến thì tôi sẽ thêm vào bài nhéQuangthoai (thảo luận) 01:50, ngày 21 tháng 3 năm 2018 (UTC)Trả lời

Tham khảo

  1. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên nsbc
  2. ^ http://www.globalresearch.ca/what-really-happened-in-tiananmen-square-25-years-ago/5385528
  3. ^ http://www.voltairenet.org/article177116.html
  4. ^ “Die Wahrheit über das Pekinger Tiananmen-Massaker”. Truy cập 10 tháng 8 năm 2016.
  5. ^ https://www.thelocal.de/20120913/44953
  6. ^ http://www.telegraph.co.uk/news/worldnews/wikileaks/8555142/Wikileaks-no-bloodshed-inside-Tiananmen-Square-cables-claim.html /

Thông tin về số người chết[sửa mã nguồn]

Tôi nghĩ cần làm rõ các số liệu thống kê về số người chết, xem những con số đó chỉ tính những người bị giết tại Quảng trường hay tính tất cả những người đã chết trong sự kiện đó (bao gồm cả những người đã chết trong những cuộc đụng độ tại những địa điểm khác trong thành phố). Scotchbourbon (thảo luận) 02:32, ngày 7 tháng 6 năm 2018 (UTC)Trả lời

Thảm kịch đẫm máu Thiên An Môn 32 năm trước qua lời kể của các nhân chứng sống[sửa mã nguồn]

"Chiếc xe tải bọc thép đầu tiên xuất hiện vào khoảng 11 giờ đêm ngày 3/6/1989. Khoảng 1h30 sáng hôm sau, tiếng súng đã nổ ra và vang lên suốt đêm khi những chiếc xe tăng bắt đầu lăn bánh, nghiền nát bất kỳ người hay vật thể nào cản bước tiến của họ."

https://www.ntdvn.net/trung-quoc/tham-kich-dam-mau-thien-an-mon-31-nam-truoc-qua-loi-ke-cua-cac-nhan-chung-song-42750.html

– 2001:EE0:4101:CE39:442A:451D:39F6:9193 (thảo luận) 01:24, ngày 19 tháng 7 năm 2022 (UTC)Trả lời