Thảo luận:Văn miếu

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 17 năm trước bởi Tmct trong đề tài Nhận xét

Nhận xét[sửa mã nguồn]

Phần "Triều Tiên", được viết hôm nay, cần phải có những người biết về mục đề này đọc để có thể sửa hay viết thêm. Mekong Bluesman 02:19, 15 tháng 8 2006 (UTC)

Nói "Khổng Tử được vua Văn Tuyên (文宣王) đời nhà Đường suy tôn vào năm 739. Nho giáo trở thành ý niệm cơ bản cai trị xã hội bắt đầu từ thời vua Đại Thành Chí Thánh Văn Tuyên (大成至聖文宣王) nhà Hán đã tiến hành các nghi lễ thờ Khổng Tử..." thì quá là sai!Không biết ai viết mục này mà đến nỗi như thế?

nhà Đường làm gì có vua Văn Tuyên vương nào? Các vua thì dùng miếu hiệu như Đường Thái tổ,Đường TháiTông v..v...Đã vua (hoàng đế)mà lại gọi hiệu là Văn Tuyên vương!Lại còn vua Đại thành chí thánh Văn Tuyên nhà Hán nữa!!!Sao dốt thế mà dám thò tay vào viết BKTT?thảo luận quên ký tên này là của 203.160.1.43 (thảo luận • đóng góp).

Bởi WP không phải do các bậc học giả của Hàn Lâm viện tham gia nên chắc không tránh khỏi sai sót nếu có, mà nguyên tắc của WP là hoàn thiện những thiếu sót nếu phát hiện ra chứ không phải là chê bôi. Nguyễn Thanh Quang 01:10, ngày 24 tháng 12 năm 2006 (UTC)Trả lời

Cùng 1 IP 203.160.1.43 viết vào và cũng cùng IP 203.160.1.43 đó nhận xét, nên một trong (ít nhất) hai thành viên cần thiết phải đăng nhập để dễ phân biệt chăng?. Lưu Ly 07:53, ngày 18 tháng 1 năm 2007 (UTC)Trả lời

Có ai đọc được chữ Hán thì ngó hộ cái vậy. Tra 文宣王 thì được chuyển hướng về zh:衍圣公. Trong đó có câu:
唐初,封为褒圣侯,开元中,孔子被谥为文宣王,乃改褒圣侯为公爵,仍以文宣为号
Đường sơ , phong vi bao thánh hầu , khai nguyên trung , khổng tử bị ? vi văn tuyên vương , nãi cải bao thánh hầu vi công tước , nhưng dĩ văn tuyên vi hiệu
Còn 衍圣公 (Diễn thánh công) thì được giải thích là:
衍圣公是一个封爵名。孔子嫡派后裔的世袭封号,各朝皆置
Diễn thánh công thị nhất cá phong tước danh . Khổng tử đích phái hậu duệ đích thế tập phong hiệu , các triều giai trí.
Hình như thế nghĩa là bài này nói về tước vị của Khổng tử, trong đó Văn Tuyên Vương là một tước vị được phong vào thời Đường sơ :)
Tmct 09:04, ngày 18 tháng 1 năm 2007 (UTC)Trả lời
  • Còn trong bài Khổng Tử có câu: Trong giai đoạn 1307 và 1530, tên thụy của ông là: "Đại Thành Chí Thánh Văn Tuyên Vương" (大成至聖文宣王).
  • Tại đây có câu: Năm 739, vua Đường Huyền Tôn phong tặng Đức Khổng Tử là Văn Tuyên Vương, mặc phẩm phục Hoàng đế, tặng cho các đệ tử các tước: Công, Hầu, Bá...
  • Tại đây có câu: ...tức là miếu thờ Văn Tuyên Vương (tước hiệu của đức Khổng Tử) ...

Quá đủ để xóa đoạn kia đi đợi ai đó viết lại. Cảm ơn bạn IP đã tìm ra chỗ sai trong bài. Tmct 09:10, ngày 18 tháng 1 năm 2007 (UTC) --- Trong tiếng Anh 'Văn Miếu' được dịch là: The temple of liturature hoặc Liturature Temple, là một công trình xây dựng nhằm để thờ phượng, trưng bày hay tôn vinh những người (thánh, thần, nhân sĩ, ...) có công lao khai sáng hoặc phát triển một nền văn hóa trong một cộng đồng. Ilikecb (thảo luận) 04:46, ngày 12 tháng 7 năm 2012 (UTC) Literature-Templogy: Văn Miếu học, nghiên cứu về các loại hình văn miếu Ilikecb (thảo luận)Trả lời