Viêm mũi không do dị ứng

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Viêm mũi không do dị ứng là viêm phần bên trong mũi mà không phải là do dị ứng. Viêm mũi không do dị ứng bao gồm các triệu chứng hắt hơi mãn tính hoặc có mũi bị tắc nghẽn, chảy nước mũi mà không có phản ứng dị ứng được xác định.[1] Các thuật ngữ phổ biến khác của viêm mũi không do dị ứng là viêm mũi vân mạch [2][3] và viêm mũi dai dẳng (perennial rhinitis). Tỷ lệ viêm mũi không do dị ứng ở ngành tai mũi họng là 40%. Viêm mũi dị ứng phổ biến hơn viêm mũi không do dị ứng; tuy nhiên, cả hai điều kiện có sự bộc phát, biểu hiện và điều trị tương tự nhau. Ngứa mũi và hắt xì hơi thường có liên quan đến viêm mũi không do dị ứng so với viêm mũi dị ứng.[4][5]

Điều trị[sửa | sửa mã nguồn]

Thuốc men[sửa | sửa mã nguồn]

Việc tránh các yếu tố kích động như thay đổi đột ngột về nhiệt độ, độ ẩm, hoặc bụi là có ích.

Astelin (Azelastine) "is indicated for symptomatic treatment of vasomotor rhinitis including rhinorrhea, nasal congestion, and post nasal drip in adults and children 12 years of age and older."

Việc sử dụng thuốc kháng histamine trong mũi, corticoid, hoặc thuốc kháng cholinergic cũng có thể được sử dụng cho viêm mạchvân mạch. Cromolyn natri trong mũi có thể được sử dụng ở bệnh nhân trên 2 tuổi [6].

Astelin (Azelastine) được chỉ định để điều trị triệu chứng viêm mũi vân mạch, gồm chảy nước mũi, tắc nghẽn mũi và chảy nước mũi sau đó ở người lớn và trẻ em từ 12 tuổi trở lên.[7][8]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Nonallergic rhinitis: Definition”. Mayo Clinic. Mayo Clinic. Truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2015.
  2. ^ Vasomotor rhinitis Am Fam Physician. 2005 Sep 15;72(6):1057-62.
  3. ^ “Vasomotor rhinitis ''Medline Plus”. Nlm.nih.gov. Truy cập ngày 23 tháng 4 năm 2014.
  4. ^ "Vasomotor rhinitis Medline Plus". Nlm.nih.gov. Truy cập 2014-04-23.
  5. ^ “Characteristics of Human Turbinate-Derived Mesenchymal Stem Cells Are Not Affected by Allergic Condition of Donor”. PLOS ONE. 10: e0138041. doi:10.1371/journal.pone.0138041.
  6. ^ Vasomotor Rhinitis Am Fam Physician. 2005 Sep 15;72(6):1057-1062.
  7. ^ Product Information: Astelin, azelastine. Wallace Laboratories, Cranbury, NJ. (PI Revised 08/2000) PI Reviewed 01/2001
  8. ^ Gehanno, P; Deschamps, E; Garay, E; Baehre, M; Garay, RP. “Vasomotor rhinitis: clinical efficacy of azelastine nasal spray in comparison with placebo”. ORL J Otorhinolaryngol Relat Spec. 63: 76–81. doi:10.1159/000055714. PMID 11244365.