Wikipedia:Ứng cử viên bài viết chọn lọc

Trang hạn chế sửa đổi (bán khóa)
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Làm sạch trang này
Làm sạch trang này
Nội dung chọn lọc Nội dung tốt Nội dung mới
Bài viết Hình ảnh Danh sách Chủ điểm Cổng thông tin Bài viết Chủ điểm Bạn có biết
Bài viết chọn lọc Tiêu chuẩn Đề cử (3) Rút sao (0) Giáng sao (0) Thảo luận Thống kê
Tuần tới: Sơn Án      
Quy trình đề cử
  • Hãy xem các tiêu chuẩn của một bài viết chọn lọc và phải chắc chắn rằng bài viết mà bạn định đề cử thỏa mãn tất cả các tiêu chuẩn đó trước khi đề cử.
  • Đặt {{UCVCL}} (viết tắt của "Ứng cử viên chọn lọc") vào đầu trang thảo luận của bài được đề cử.
  • Từ đó, nhấn vào liên kết "một lời nhận xét từ bạn", bạn sẽ được dẫn tới trang đề cử cho bài viết và nhận được hướng dẫn tiếp theo:
    1. Bên dưới dòng === {{thế:SUBPAGENAME}} ===, hãy viết rõ lý do đề cử bài viết và ký tên bằng dấu ~~~~. Nếu thấy bài viết đã từng được đề cử, hãy lưu lại nội dung cũ đó bằng cách di chuyển chúng tới trang "Wikipedia:Ứng cử viên bài viết chọn lọc/"tên bài được đề cử"/1". Tiếp theo, bạn tạo một liên kết trong tại trang đề cử tới phần lưu trữ.
    2. Chép lại dòng:{{/tên bài được đề cử}}, sau đó sửa trang này (trang bạn đang đọc) và dán vào đầu danh sách các ứng cử viên ("tên bài được đề cử" chính là tên của bài bạn muốn đề cử).
    3. Để đảm bảo chất lượng bài viết chọn lọc, mỗi thành viên không được đề cử quá 2 bài trong cùng một tháng (dương lịch).[1]
  • Nhằm thu hút mọi người tham gia và cho ý kiến, bạn có thể đến trang thảo luận của các thành viên và gửi thư mời bằng đoạn mã {{thế:Thư mời tham gia biểu quyết bài viết chọn lọc|tên bài được đề cử}} hoặc {{thế:ctcb}} (viết tắt của Chúng tôi cần bạn, thư mời chung cho mọi biểu quyết thuộc không gian nội dung chất lượng).
Quy trình nhận xét
Các hình thức nhận xét
Ý nghĩa
 Đồng ý {{Đồng ý}} Đồng ý chọn lọc
 Chưa đồng ý {{Chưa đồng ý}} Bài viết còn vấn đề
 Ý kiến {{Ý kiến}} Bình luận, ý kiến
Xin hãy đọc bài viết được đề cử một cách kỹ lưỡng và so sánh với các tiêu chuẩn cần có trước khi quyết định ủng hộ hoặc phản đối một đề cử.
  • Tất cả phiếu biểu quyết và quy tắc khi biểu quyết phải theo quy định được nêu trong Quy chế biểu quyết.
    • Mọi thành viên tự xác nhận đều có quyền mở biểu quyết.[2]
    • Để bỏ phiếu, tài khoản của bạn phải được mở ít nhất 30 ngày, có ít nhất 200 sửa đổi cũng như có 50 sửa đổi trong 30 ngày trước khi biểu quyết bắt đầu (trừ trường hợp tài khoản đã mở trên 90 ngày có trên 3000 sửa đổi trước khi biểu quyết bắt đầu).[2] Không tính các sửa đổi ở không gian Thành viên và Thảo luận Thành viên. Nếu không đủ điều kiện bỏ phiếu, bạn vẫn được phép cho ý kiến.
  • Để trả lời cho một đề cử, nhấn vào [sửa] phía bên phải tiêu đề bài viết (không phải nút "Sửa" để sửa nguyên cả trang đề cử này).
  • Nếu bạn nhận thấy bài viết đủ điều kiện chọn lọc, hãy bày tỏ sự ủng hộ bằng cách viết mã  *{{Đồng ý}} kèm lý do. Nếu bạn là người đóng góp nhiều vào bài viết, hãy nói rõ điều đó.
  • Nếu bạn thấy bài viết vẫn còn những vấn đề cần giải quyết để đạt đủ tiêu chuẩn chọn lọc, hãy viết mã  *{{Chưa đồng ý}} và chỉ ra các điểm mà bạn nghĩ rằng bài viết chưa đạt được. Bạn cần nêu rõ các điểm này để người viết có thể chỉnh sửa và cải thiện bài. Trước khi bỏ phiếu chống, bạn cần đọc qua quy định Vô hiệu lá phiếu, trong đó có ghi rõ một số luận điểm không được chấp nhận khi bỏ phiếu chống. Nếu phiếu chống của bạn thuộc diện này, nó có thể sẽ bị tuyên vô hiệu theo cơ chế Vô hiệu lá phiếu. Sau đó, bạn cũng nên quay lại trang đề cử để xem bài viết đã thỏa mãn các đề nghị của bạn chưa. Nếu bài viết đã được cải thiện, bạn có thể gạch phiếu chống bằng cách ghi <del>...</del>. Bạn cũng có thể chuyển nhận xét của mình thành *{{Đồng ý}} hoặc *{{Ý kiến}}.
  • Nếu bạn chỉ muốn nêu một nhận xét, có thể sử dụng *{{Ý kiến}}.
  • Người đề cử có quyền đóng biểu quyết bất cứ lúc nào.[3]
Kết luận
  • Một bài để được chọn lọc thì cần thỏa mãn 3 điều kiện:
  1. Có ít nhất 3 phiếu "Đồng ý" hợp lệ
  2. Giải quyết hết những điểm "Chưa đồng ý" (hoặc đạt được đồng thuận với người đưa điểm chưa đồng ý rằng những điểm đó chưa thể hoặc không cần thiết phải giải quyết, hoặc đã hủy các phiếu chống theo thẩm định dựa trên quy định Vô hiệu lá phiếu).
  3. Thời gian ứng cử đúng 30 ngày mới được gắn sao chọn lọc.[4] (Riêng đối với bài đã đạt đủ phiếu thuận, nếu phát sinh phiếu chống trong vòng 3 ngày trước khi hết hạn biểu quyết thì người đề cử hoặc người viết chính được yêu cầu gia hạn thêm 7 ngày tính từ khi biểu quyết kết thúc. Không được bỏ phiếu trong thời gian gia hạn và chỉ được gia hạn một lần.)[5]
  • Các "Ý kiến" không có giá trị trong việc kết luận.
  • Sau 30 ngày, nếu vẫn còn phiếu "Chưa đồng ý" (hoặc sau thời gian gia hạn) mà tình trạng chưa được giải quyết (bằng cải thiện bài hoặc đạt đồng thuận) thì coi như ứng cử thất bại.
  • Thành viên nào cũng được phép đóng biểu quyết[6] nhưng phải đưa ra lý do hợp lý, tránh việc đóng biểu quyết không lý do.
  • Nếu biểu quyết đề cử diễn ra thành công, tức các thành viên đều cho rằng bài viết đủ điều kiện để trở thành BVCL, xin tiếp tục thực hiện các sửa đổi:
    1. Đóng trang thảo luận đề cử bằng mã {{đầu biểu quyết|KQ=Đề cử thành công.~~~~}} Nội dung trang thảo luận {{kết biểu quyết}} hoặc mã {{biểu quyết|KQ=Đề cử thành công.~~~~|ND=Nội dung trang thảo luận}}.
    2. Rút tên bài khỏi danh sách đề cử và thêm vào danh sách đề cử thành công.
    3. Thêm bản mẫu {{Sao chọn lọc}} vào bài viết. Hãy đọc hướng dẫn chi tiết tại Bản mẫu:Sao chọn lọc để biết cách điền các tham số.
    4. Xóa bản mẫu {{UCVCL}} và thêm {{Chọn lọc}} vào trang thảo luận của bài. Hãy đọc hướng dẫn chi tiết tại Bản mẫu:Chọn lọc để biết cách điền các tham số.
    5. Ở trang thảo luận bài, cập nhật tham số |chất lượng=... của các hộp dự án thành |chất lượng=CL. Sau đó, đến các trang dự án của bài viết và thực hiện công việc cập nhật, bổ sung tương tự.
    6. Cập nhật thông tin tại danh sách bài viết chọn lọccổng thông tin nội dung chọn lọc.
    7. Thêm tên bài được chọn tại Wikipedia:Bài viết chọn lọc/2024/Các tựa.
    8. Đưa bài lên Trang chính bằng cách tạo trang mới: "Wikipedia:Bài viết chọn lọc/2024/Tuần được đưa lên".
    9. Đề cử bài vào cuộc thi "Bài viết của năm" tại Wikipedia:Bài viết của năm/Cuộc bình chọn bài viết của năm 2024.
    10. Trên khoản mục Wikidata của bài, gắn biểu tượng "bài viết chọn lọc" trước tên bài viết Wikipedia tiếng Việt, như vậy thì biểu tượng chọn lọc sẽ được tự động thêm vào thanh ngôn ngữ của tất cả phiên bản ngôn ngữ khác khi xem bài viết ở phiên bản khác.
    11. Cuối cùng, thông báo đến các thành viên khởi tạo hoặc mở rộng bài đáng kể bằng cách viết đoạn mã {{thế:Thông báo Bài viết chọn lọc|Tên bài}} tại trang thảo luận của họ.
  • Nếu các thành viên thấy bài viết chưa đủ điều kiện chọn lọc, xin tiếp tục thực hiện các sửa đổi:
    1. Đóng trang biểu quyết bằng mã {{đầu biểu quyết|KQ=Đề cử không thành công.~~~~}} Nội dung trang thảo luận {{kết biểu quyết}} hoặc mã {{biểu quyết|KQ=Đề cử không thành công.~~~~|ND=Nội dung trang thảo luận}}.
    2. Rút tên bài khỏi danh sách đề cử và thêm vào danh sách đề cử không thành công.
    3. Xóa bản mẫu {{UCVCL}} và thêm bản mẫu {{UCVTB}} vào trang thảo luận của bài.
Ghi chú

Gợi ý

Đề cử hiện hành

"Blank Space"

Đồng ý

Phản đối

Ý kiến

  1.  Ý kiến Nguồn tiếng Anh có nguồn dịch tiêu đề, nguồn lại không. ✠ Tân-Vương  14:48, ngày 2 tháng 5 năm 2024 (UTC)[trả lời]

Tra tấn

Bài được dịch từ FA bên en.wiki bởi tôi và bạn P. ĐĂNG (gắn sao từ tháng 5 năm 2022) phiên bản 1168797552. Tôi đã dịch thêm một số thông tin mà tôi-thấy-là-nó-hữu-ích. (Bỏing bỏing) 23:22, ngày 15 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]

Đồng ý

  1.  Đồng ý Bài chất lượng cao. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 21:13, ngày 29 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
  2.  Đồng ý Một bài viết chất lượng cao và nhiều từ khó trong lĩnh vực khoa học xã hội vốn không phổ biến. Dịch thuật chuẩn chỉ với nhiều dẫn chứng tài liệu để backup cho thuật ngữ rất rõ ràng. Hai thành viên tác giả đều cho thấy thiện chí học hỏi, không sợ sai và luôn tích cực sửa chữa bài viết để đạt chất lượng cao, kể cả khi thành viên phê bình đã chấp nhận giải pháp đưa ra tuy chưa thấy hoàn toàn hài lòng. Do đó, bằng việc sử dụng một số thời gian rảnh trong hơn một tuần qua để đọc toàn bộ các đề mục nội dung, cá nhân tôi cho rằng, về mặt nội dung và trình bày tổng thể, bài viết xứng đáng nằm trong hàng ngũ BVCL của dự án Wikipedia tiếng Việt. Hy vọng sẽ thấy hai bạn tiếp tục cộng tác trong tương lai. ✠ Tân-Vương  06:36, ngày 1 tháng 5 năm 2024 (UTC)[trả lời]
  3.  Đồng ý Bài viết chất lượng và không có vấn đề nào được tìm ra trong bài. Pminh141 [ Thảo luận ] 06:38, ngày 1 tháng 5 năm 2024 (UTC)[trả lời]

Phản đối

Ý kiến

  1.  Ý kiến Chú thích số 239 không trỏ đến nguồn. Phần nguồn có chỗ ghi (bằng tiếng Anh) có chỗ thì không, cần phải thống nhất lại. Squirrel (talk) 03:14, ngày 16 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Đã sửa. Cảm ơn SecretSquirrel1432 đã nhắc, trong bài có duy nhất một nguồn sách tiếng Việt (chú thích số 8), chờ ý kiến của bạn để tôi tiếp tục chỉnh lại cho chính xác hoặc bảo lưu nguyên vẹn cái nguồn này. Phong Đăng The Gospel of Wealth: Earning to give 04:45, ngày 16 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Mình đã duyệt lại và không còn ý kiến gì về phần trình bày nguồn. Có vẻ như (bằng tiếng Việt) không hiển thị được. – Squirrel (talk) 06:47, ngày 16 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    SecretSquirrel1432 Tôi sẽ đợi các thành viên khác cho ý kiến phần này. Tôi và Teyvatism đã thảo luận xóa câu này trước đó vì câu này như câu kết bài không có tác dụng làm rõ thêm gì cả. Phong Đăng The Gospel of Wealth: Earning to give 03:10, ngày 18 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
  2. Ảnh để minh họa câu "Việc cảnh sát tra tấn là chuyện thường ngày tại Ấn Độ." không liên quan lắm, chỉ chụp lại đồn công an/cảnh sát ở Đảo Baratang chứ không minh họa nội dung. — Dr. Voirloup💬 04:59, ngày 16 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Teyvatism Hình này tôi thấy cũng không liên quan. Phong Đăng The Gospel of Wealth: Earning to give 05:08, ngày 16 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Đã xóa như bên En. Phong Đăng The Gospel of Wealth: Earning to give 05:23, ngày 16 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Lúc đầu thì tôi định xóa như bài gốc, nhưng lại nghĩ "xóa hình thì mất tiêu thông tin/nguồn" nên phân vân tới giờ – (Bỏing bỏing) 10:11, ngày 16 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Sau khi bỏ các chi tiết thừa, bài viết ít hơn 4 nguồn so với phiên bản bên En lúc ứng cử nhưng bằng nguồn với phiên bản hiện tại. P.s Sao tôi thấy vắng quá vậy! Ai đó nói gì đi. Phong Đăng The Gospel of Wealth: Earning to give 05:08, ngày 17 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
  3.  Ý kiến Về ảnh minh họa không rõ tại sao bạn không sử dụng bức ảnh này như bên enwiki nhỉ (bức ảnh đó rất trực diện và cực kỳ thân thuộc) Hongkytran (thảo luận) 10:46, ngày 18 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    @Hongkytran Mình cần 1 bức ảnh mang tính "iconnic" một tí – (Bỏing bỏing) 10:53, ngày 18 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
@Teyvatism: Vậy à bạn:))) Câu "Phần lớn các nghiên cứu về các nạn nhân sống sót đều tập trung vào nhóm người xin (đang) tị nạn tại các quốc gia phương Tây." ở đề mục Tác động, mình không hiểu cụm từ xin (đang) nghĩa là gì, bạn có thể giải thích được không! Hongkytran (thảo luận) 11:02, ngày 18 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
@Hongkytran: Đơn giản là "đang tị nạn hoặc đang xin tị nạn" thôi bạn – (Bỏing bỏing) 11:04, ngày 18 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
@Teyvatism: Mình thấy rất lấn cấn ở chỗ này. Bạn hiểu nhưng chưa chắc người khác đã hiểu. Bạn chỉnh lại cho nó dễ hiểu với đại chúng hơn nhé! Hongkytran (thảo luận) 11:59, ngày 18 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
Hongkytran Đã sửa thành "Phần lớn các nghiên cứu về các nạn nhân sống sót đều tập trung vào nhóm người xin và được tị nạn tại các quốc gia phương Tây." Phong Đăng The Gospel of Wealth: Earning to give 13:19, ngày 18 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
@P. ĐĂNG Tôi sửa lại thành thế, có lẽ bị lặp từ nhưng không ảnh hưởng gì – (Bỏing bỏing) 14:17, ngày 18 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
Teyvatism Tôi vẫn thấy sao sao. Câu "nhóm người xin và được tị nạn" tôi tham khảo từ tài liệu luật (xem File này: file:///C:/Users/HP/Downloads/bi-8-nguyn-thanh-quyn%20(2).pdf). Phong Đăng The Gospel of Wealth: Earning to give 14:22, ngày 18 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
Còn tôi thì lấy từ tài liệu của LHQ – (Bỏing bỏing) 14:28, ngày 18 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
Well, thế vậy cũng được, cách dịch nào cũng xác nghĩa, có lẽ cách dịch này dễ hiểu hơn thì nên ưu tiên. Phong Đăng The Gospel of Wealth: Earning to give 14:33, ngày 18 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
@P. ĐĂNG "Xin và được" => "xin tị nạn và được chấp nhận" ấy hả, có lẽ hơi thiếu ý – (Bỏing bỏing) 14:34, ngày 18 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
Nhóm người xin tị nạn và được (đang tị nạn) -> tóm gọn thành "người xin và được tị nạn". Phong Đăng The Gospel of Wealth: Earning to give 14:37, ngày 18 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
  1.  Ý kiến Tôi đã đọc qua 7/10 đề mục, trừ đề mục 4,5,7. Tôi chỉ còn một số cụm từ khó hiểu, hy vọng các tác giả giúp giải thích hoặc dịch lại nếu tìm ra thuật ngữ: chuộc tội đạo đức, thể chế lũng đoạn, tổn thương đầu bằng cách rung lắc mạnh. ✠ Tân-Vương  18:53, ngày 21 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    @ThiênĐế98: institutions broken đúng hơn phải là thể chế sụp đổ: [1] Đã sửa và giải thích bằng ghi chú trong bài. – Squirrel (talk) 07:41, ngày 22 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    @ThiênĐế98 Tôi đã thêm note cho đoạn "tổn thương đầu", còn về phần "chuộc tội đạo đức" thì đợi bạn P.ĐĂNG (người dịch) trả lời vậy – (Bỏing bỏing) 15:21, ngày 22 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Xin lỗi Thiên Đế và các bạn vì phản hồi chậm làm thảo luận gián đoạn. Về vấn đề trên, xin giải thích riêng với Đế như sau: cụm từ "morally redemptive" không phải thuật ngữ, nó là cụm từ dùng để diễn đạt lại. Tôi đã thay bản dịch "chuộc tội đạo đức" diễn đạt lại một cách phổ thông thành "phương tiện để cải thiện hoặc đền bù về mặt đạo đức". Nguyên văn bản gốc "popular views that no longer saw pain as morally redemptive" hàm ý là người ta không còn coi dùng nhục hình (trong ngữ cảnh "tra tấn" là các hành vi tàn bạo lên con người) như cách để giúp người khác cải thiện lại đạo đức, nâng cao đạo đức theo phương diện tốt, hoặc là đền bù (tội lỗi đã làm). Xem thêm: khá tương tự với lý luận về trường hợp Punishment (đề mục Moral Education). Bản dịch chính hiện tại tôi diễn giải lại thành "...không còn coi nhục hình là 'phương tiện để cải thiện hoặc đền bù về mặt đạo đức'." Cá nhân tôi cho rằng đây đã là cách diễn đạt dễ hiểu so với chủ đề triết học luật nhưng ý nghĩa câu vẫn được giữ, làm rõ mà không cần buộc phải thông qua chú thích. Hy vọng bạn tiếp tục tham gia cũng như góp ý để bài viết có thể được tinh chỉnh thành phiên bản tốt nhất. Phong Đăng The Gospel of Wealth: Earning to give 16:01, ngày 24 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Cảm ơn bạn P. ĐĂNG đã hỗ trợ giúp đỡ, tôi sẽ đọc các đề mục còn lại khi có thời gian. Tôi thiết thấy bạn có thể tham khảo DHN về dịch thuật nếu cần thiết, vì cụm từ còn dài và có thể có từ khác hay hơn để thay thế nếu có. Tôi thấy cụm bạn nêu về "đền bù tội lỗi" cũng đáng để tham khảo. ✠ Tân-Vương  00:54, ngày 25 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Xin được mời DHN để tham khảo ý kiến về dịch cụm từ này. Tôi nghĩ rằng cách dịch này đã là cách diễn đạt tốt (cho cụm từ này mang 2 hàm ý). Nhưng nếu DHN có từ nào diễn đạt hay hơn, tôi nghĩ cũng đáng để tham khảo. Phong Đăng The Gospel of Wealth: Earning to give 06:16, ngày 26 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    DHN Xin lỗi DHN vì đã làm phiền, tôi buộc phải tag tên bạn lần nữa vì tôi chưa thấy bạn phản hồi gì cả. DHN nghĩ sao về cách dịch "morally redemptive" thành "phương tiện để cải thiện hoặc đền bù về mặt đạo đức", nhược điểm có vẻ dài? Phong Đăng The Gospel of Wealth: Earning to give 17:11, ngày 29 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    @P. ĐĂNG@ThiênĐế98 Tôi thấy "đền bù tội lỗi" khá ngắn gọn, dễ hiểu, và vẫn diễn đạt được ý đó. NHD (thảo luận) 00:16, ngày 30 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Cảm ơn anh DHN đã cho ý kiến. ✠ Tân-Vương  00:20, ngày 30 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Cảm ơn DHN đã giúp. Phong Đăng The Gospel of Wealth: Earning to give 03:45, ngày 30 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Sau khi đọc tiếp đề mục 4 và 7, tôi có những góp ý như sau, xin hai bạn tác giả @TeyvatismP. ĐĂNG: không buồn lòng. Những người thực hiện tra tấn gây ra nhiều đau đớn hơn mức cần thiết để phá vỡ tinh thần nạn nhân, hoặc với mục đích trả thù hay sự thỏa mãn tình dục, có thể bị đồng nghiệp bác bỏ hoặc miễn nhiệm câu này dịch không rõ nghĩa. chủ yếu thông qua các quân nhân hồi hương từ chiến trường quốc tế, quá trình này chưa được làm rõ. "quá trình này chưa được làm rõ", cụm này tự dưng đọc rất chưng hửng, có vẻ cấu trúc câu có vấn đề. Đề mục 7 có cụm "cưỡng bức di dời", có thể dùng từ nhẹ hơn là "cưỡng ép"? "Tra tấn gây tác động tiêu cực lên các tổ chức và xã hội thực hiện hành vi.", câu này vẫn có một cái kết chưng hửng, có thể do cấu trúc của câu. Rất phiền hai bạn chỉnh cấu trúc một số câu trong hai đề mục này vì khá khó hiểu, và cũng do chủ đề này quá khó, theo cá nhân tôi thấy. ✠ Tân-Vương  07:05, ngày 28 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Đã sửa, còn về cụm từ "cưỡng bức di dời" tôi xin phép giữ nguyên. Xem [1] – (Bỏing bỏing) 14:14, ngày 28 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Teyvatism Không rõ là bạn đọc lại nguồn để viết lại hay dịch theo phương thức thoáng ý hơn? Vì một số vế nội dung trong bản dịch mới có vẻ đã bị lược mất. Tôi xin nói luôn là tôi thiên về dịch thoáng ý và hoàn toàn đồng ý với cách dịch để văn phong tiếng Việt thêm mượt mà, chỉ có thắc mắc ở đây. ✠ Tân-Vương  16:29, ngày 28 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Thường thì tôi sẽ sẽ dịch theo đoạn văn gốc, nhưng khi quá khó hiểu thì tôi sẽ truy cập nguồn (nếu xem được) và viết lại – (Bỏing bỏing) 17:16, ngày 28 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Cảm ơn câu trả lời của bạn. Tôi sẽ dành thời gian đọc nốt đề mục còn lại và góp ý tổng thể thêm sau.17:33, ngày 28 tháng 4 năm 2024 (UTC) –  ✠ Tân-Vương  17:33, ngày 28 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Teyvatism Cụm từ "cưỡng bức di dời" là forced evictions, "forcibly displaced people" có đồng nghĩa không? Chưa thấy bạn phản hồi tin nhắn của tôi tại đây. Cách dịch "cưỡng bức di dời" tôi tra Google thấy nhiều thật nhưng bản gốc cụm từ tiếng Anh của bài tra tấn làm tôi thấy lạ quá. Phong Đăng The Gospel of Wealth: Earning to give 03:12, ngày 29 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    P. ĐĂNG Thấy đồng nghĩa là "bắt buộc phải đi sang nơi khác" thôi mà. Nhưng theo ngữ cảnh này tôi nghĩ có thể dịch thành "buộc phải sống tha hương" – (Bỏing bỏing) 04:34, ngày 29 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Teyvatism Nguồn tham khảo phân biệt giữa các thuật ngữ tại đây (Forcibly displaced person -> nghĩa rộng hơn, bao quát tất cả người bị di dời). Phong Đăng The Gospel of Wealth: Earning to give 04:52, ngày 29 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Teyvatism Tôi đã sửa lại nhé. Hai cụm từ đó khác nhau (xem trang 77). "Người buộc phải di dời" dựa vào bản dịch này. Tôi tìm được trang báo minh họa cho cách dịch này là chích xác 79.5 million people are forcibly displaced worldwide và trang báo này từ tiếng Việt. Phong Đăng The Gospel of Wealth: Earning to give 08:17, ngày 29 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
  1. Teyvatism Tôi sửa lại như vậy, bản dịch "cứu rỗi..." không khác gì "chuộc tội" trước đó, tôi nghĩ vẫn còn làm độc giả thắc mắc. Tôi định làm rõ thêm cụm từ trên vì khá thú vị bằng cách chú thích nhưng có vẻ như cụm từ này không có nguồn nào chính thức lý giải riêng nó cả. Một trường hợp có hàm ý tương tự với cụm từ này [2] (trang 3) [3] (trang 111), nếu các nguồn này dùng được, e rằng ý muốn của tôi có phần note đưa vào bài mới khả thi, còn không tôi đành bảo lưu chỉ dừng lại ở việc diễn đạt. Phong Đăng The Gospel of Wealth: Earning to give 16:14, ngày 24 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Tôi đang hiểu đoạn đấy theo nghĩa "sám hối tội lỗi" – (Bỏing bỏing) 16:50, ngày 24 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Teyvatism "Sám hối" không diễn đạt đủ nghĩa. "morally redemptive" hàm ý rộng hơn, nó nói đến những thứ tác động đến con người giúp họ cải thiện lại đạo đức (tức là phải có thứ tác động mới nhận ra được). "Sám hối" giống thuật ngữ tâm linh quá, tôi không nghĩ bài viết triết học luật nào dùng từ này. :D Phong Đăng The Gospel of Wealth: Earning to give 17:08, ngày 24 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
  1. Sau khi đọc nốt đề mục phức tạp số 5, tôi xin góp ý nốt như sau: Còn các cụm từ chưa rõ nghĩa: các đối tượng bị lề hóa, "tra tấn tư pháp". Cảm ơn hai bạn @TeyvatismP. ĐĂNG: đã hỗ trợ. Đối với tôi chỉ còn hai cụm này khó hiểu mà thôi. Hy vọng hai bạn sớm xem xét giúp. ✠ Tân-Vương  06:42, ngày 30 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Trong tiếng pháp có từ "marginaliser", dịch ra là "gạt ra ngoài lề". Có thể hiểu như là "bị lãng quên", "bị bỏ rơi", nhưng dịch là: "bị gạt ra ngoài lề xã hội" thì sẽ ổn hơn. Đó là gợi ý của tôi – — Dr. Voirloup💬 18:08, ngày 30 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Ủng hộ cách dịch của bác sĩ. Lề hóa là cái gì? Từ nhỏ tới lớn, tôi chưa bao giờ nghe từ đó bao giờ. Không nên chế biến từ mới nếu như không thật sự cần thiết. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 21:38, ngày 30 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    (Không hẳn là chế từ) Đã có một liên kết xanh trỏ đến bài Loại trừ xã hội, tôi nghĩ thế là đủ để giải thích cụm từ rồi. – (Bỏing bỏing) 00:59, ngày 1 tháng 5 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Đồng ý với dẫn chứng. Ban đầu tôi có tính lưu ý về bản dịch, tuy vậy tra xét google trước đó ra kết quả trước bản dịch của bài là khá nhiều. ✠ Tân-Vương  01:12, ngày 1 tháng 5 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Nguyentrongphu, Mongrangvebet Tôi bảo lưu bản dịch, dịch thành "bị gạt ra ngoài lề xã hội" rất máy móc vì đây là thuật ngữ đúng nghĩa đã được xuất bản (marginalized groups) sang tiếng Việt. Phong Đăng The Gospel of Wealth: Earning to give 02:19, ngày 1 tháng 5 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Nếu là thuật ngữ có nguồn thì ok thôi. Đúng là chủ đề này có vài thuật ngữ tiếng Việt tôi không rành. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 05:42, ngày 1 tháng 5 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Thiên Đế Cụm từ "các đối tượng bị lề hóa" từ "lề hóa" trong bài tra tấn đặt trong ngữ cảnh khác nhau cùng trợ từ mà ngữ nghĩa bị thay đổi mang hàm ý khác nhau. Không biết Đế đang thắc mắc sự tồn tại của từ này hay chưa hiểu nghĩa. Tôi sẽ giải thích nếu bạn cần. Phong Đăng The Gospel of Wealth: Earning to give 02:22, ngày 1 tháng 5 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Vậy là đã có dẫn chứng, cảm ơn bạn. – — Dr. Voirloup💬 06:49, ngày 1 tháng 5 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    @ThiênĐế98 Tôi đã sửa, có thể sẽ dẫn đến thắc mắc "trọng cung là cái gì" nhưng tôi nghĩ đây là một ý hay, người đọc có thể sẽ tìm kiếm và hiểu thêm về cụm từ "trọng chứng hay trọng cung". Còn nếu không thì tôi mở ngoặc thêm "(coi trọng lời khai)" vào. – (Bỏing bỏing) 02:58, ngày 1 tháng 5 năm 2024 (UTC)[trả lời]

Loud (album của Rihanna)

The Loud Tour
  • Nhận xét: Loud là album phòng thu thứ năm của Rihanna, đồng thời cũng là một nhạc phẩm mà mình nghiện tới mức nghe đi nghe lại liền tù tì nhiều năm nay. Bài được mình nâng cấp và mở rộng đáng kể so với các ngôn ngữ khác, đồng thời hiệu đính trình bày + kiểm chứng chú thích nguồn gốc để đáp ứng tiêu chuẩn chọn lọc. Thân mời cộng đồng tham gia nhận xét và biểu quyết nội dung chất lượng.
  • Người nhận xét: Squirrel (talk) 04:35, ngày 3 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]

Đồng ý

  1.  Đồng ý Đã rà toàn bài và theo mình thì không còn vấn đề sai sót gì nữa. Một sô chỗ lủng củng mình đã edit rồi! Hongkytran (thảo luận) 09:52, ngày 16 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
  2.  Đồng ý Mình cảm thấy bài không có vấn đề lớn nên để phiếu với tư cách người đề cử kiêm tác giả. Squirrel (talk) 05:25, ngày 21 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
  3.  Đồng ý Bài viết đủ chất lượng CL.  Jimmy Blues  15:02, ngày 23 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
  4.  Đồng ý Bài viết xịn như mọi khi từ tác giả Sóc. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 16:34, ngày 30 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]

Phản đối

Ý kiến

  1.  Ý kiến @SecretSquirrel1432: Ở đề mục Đội ngũ sản xuất, Rihanna là lead artist của album này mà tại sao lại giữ vai trò hát nền nhỉ, mình hơi lấn cấn chỗ đó! Hát nền thường dành cho các ca sĩ khách mời, giống như trường hợp của Eminem trong track "Love the Way You Lie (Part II)". Bạn check lại nha! Hongkytran (thảo luận) 03:20, ngày 12 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    @Hongkytran: Đã sửa, do mình replace trong Notepad nhầm chỗ đó thui. – Squirrel (talk) 03:29, ngày 12 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
@SecretSquirrel1432: Cũng ở đề mục đó thì theo như mình đối chiếu bên enwiki phát hiện 2 cụm từ "vocals" (Drake, Eminem, Nicki Minaj) và "backing vocals" (Stacy Barthe, Cristyle Johnson) trong khi bên viwiki dịch là "hát nền" và "giọng hát nền". What? Khác gì nhau nhỉ! Bạn check lại chỗ đó toàn bài nha! Hongkytran (thảo luận) 04:52, ngày 12 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
@Hongkytran: Đã sửa. Mấy cái lỗi tiểu tiết như này bạn cứ vào bài và sửa luôn nha. Sau đó để lại lý do qua phần tóm lược cho mình biết. Squirrel (talk) 05:07, ngày 12 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]

Đề cử đã qua

  1. ^ Vũ Công Giao (ngày 10 tháng 4 năm 2023). “Quyền có chỗ ở thích đáng theo luật nhân quyền quốc tế và những yêu cầu đặt ra với pháp luật Việt Nam” (PDF). Nghiên cứu Lập pháp. Viện Nghiên cứu lập pháp. 8 (480): 3–13. ISSN 1859-2953.