Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự sống nhân tạo”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thêm thể loại [VIP] using AWB
wikify+sources
Dòng 1: Dòng 1:
'''Sự sống nhân tạo''' một khái niệm còn khá mới mẻ, so với [[trí tuệ nhân tạo]] dường như ít được sự quan tâm của giới khoa học chưa có một định nghĩa rõ ràng để miêu tả đầy đủ khái niệm này. Ranh giới giữa [[trí tuệ nhân tạo]] và sự sống nhân tạo rất khó xác định. Được hiểu là một khái niệm liên quan giữa [[khoa học máy tính]] và [[sinh học]].<ref>{{cite web|url=http://dictionary.reference.com/browse/artificial%20life|title=Dictionary.com definition|accessdate=2007-01-19}}</ref>
{{wikify}}
Liên ngàng này được đặt tên bởi [[Christopher Langton]], một nhà khoa học máy tính người Mỹ năm 1986.<ref>[http://books.google.com/books?id=-wt1aZrGXLYC&pg=PA37&cd=1#v=onepage The MIT Encyclopedia of the Cognitive Sciences], The MIT Press, p.37. ISBN 978-0-262-73144-7</ref> Có 3 loại sự sống nhân tạo chính,<ref>{{cite web|url=http://www.reed.edu/~mab/publications/papers/BedauTICS03.pdf|title=Artificial life: organization, adaptation and complexity from the bottom up|author=Mark A. Bedau|month= November | year= 2003|accessdate=2007-01-19|publisher=TRENDS in Cognitive Sciences|format=PDF}}</ref> được đặt tên theo cách tiếp cận: ''mềm'',<ref>{{cite book|title=Artificial Life Models in Software|author=Maciej Komosinski and [[Andrew Adamatzky]]|year=2009|publisher=Springer|location=New York|isbn=978-1-84882-284-9|url=http://www.springer.com/computer/mathematics/book/978-1-84882-284-9}}</ref> từ [[phần mềm]]; ''cứng'',<ref>{{cite book|title=Artificial Life Models in Hardware|author=[[Andrew Adamatzky]] and Maciej Komosinski|year=2009|publisher=Springer|location=New York|isbn=978-1-84882-529-1|url=http://www.springer.com/computer/hardware/book/978-1-84882-529-1}}</ref> từ [[phần cứng máy tính]]; và ''[[nhân tạo ướt|ướt]]'', trong hóa sinh. Sự sống nhân tạo bắt chước [[sinh học]] truyền thống bằng cách cố gắng "tạo ra" một số khía cạnh nào đó của các hiện tượng sinh học.<ref>{{cite web |url=http://zooland.alife.org/|title=What is Artificial Life?|first=Christopher|last=Langton|accessdate=2007-01-19| archiveurl= http://web.archive.org/web/20070117220840/http://zooland.alife.org/| archivedate= 17 January 2007 <!--DASHBot-->| deadurl= no}}</ref> Thuật ngữ "trí tuệ nhân tạo" thỉnh thoảng cũng được xem là sự sống mềm.<ref>John Johnston, (2008) "The Allure of Machinic Life: Cybernetics, Artificial Life, and the New AI", MIT Press</ref>
'''Sự sống nhân tạo''' một khái niệm còn khá mới mẻ, so với trí tuệ nhân tạo dường như ít được sự quan tâm của giới khoa học chưa có một định nghĩa rõ ràng để miêu tả đầy đủ khái niệm này. Ranh giới giữa [[trí tuệ nhân tạo]] và sự sống nhân tạo rất khó xác định. Được hiểu là một khái niệm liên quan giữa khoa học máy tính và sinh học. Một thành tựu lớn gần đây của giới khoa học Craig Venter và các cộng sự của ông tổng hợp nhiễm sắc thể nhân tạo từ hóa chất trong phòng thí nghiệm chứa 318 gien và 580.000 cặp liên kết đôi. Nó được cấy vào để kiểm soát [[tế bào]] vi khuẩn sống, hình thành thực thể sống nhân tạo đầu tiên trên thế giới. Như vậy, tế bào này không hoàn toàn nhân tạo mà có một phần sự sống tự nhiên, và có khả năng nhân bản.Tuy nhiên, giới chuyên môn đánh giá thành tựu này không khác nào “con dao hai lưỡi”, một mặt có thể giúp ích cho con người trong việc phát triển các loại thuốc mới chữa nhiều bệnh hiểm nghèo như tiểu đường, ung thư, các bệnh thần kinh..., nhưng mặt khác cũng có thể trở thành “cơn ác mộng tồi tệ nhất đối với nhân loại” một khi bị dùng vào mục đích xấu như phát triển vũ khí sinh học. Mặc dù vậy, thành tựu mới của Tiến sĩ Venter vẫn được công nhận là bước ngoặt lớn trong lịch sử nghiên cứu khoa học. Trong một tương lai xa khi khoa học máy tính mô phỏng các hệ thống sống phức tạp sau đó xuất hiện sự sống nhân tạo cùng với đó cho ra đời các rô bốt thông minh suy nghĩ giống con người. Điều đó có thực sự xảy ra hay không. Còn quá nhiều câu hỏi cần lời giải đáp.


==Lịch sử==
[[Thể loại:Công nghệ]]
Một thành tựu lớn gần đây của giới khoa học [[Craig Venter]] và các cộng sự của ông tổng hợp [[nhiễm sắc thể]] nhân tạo từ hóa chất trong phòng thí nghiệm chứa 318 [[gen]] và 580.000 cặp liên kết đôi. Nó được cấy vào để kiểm soát [[tế bào]] [[vi khuẩn]] sống, hình thành thực thể sống nhân tạo đầu tiên trên thế giới. Như vậy, tế bào này không hoàn toàn nhân tạo mà có một phần [[sự sống]] [[tự nhiên]], và có khả năng [[nhân bản]].

==Phản ứng==
Tuy nhiên, giới chuyên môn đánh giá thành tựu này không khác nào “con dao hai lưỡi”, một mặt có thể giúp ích cho con người trong việc phát triển các loại thuốc mới chữa nhiều bệnh hiểm nghèo như tiểu đường, ung thư, các bệnh thần kinh..., nhưng mặt khác cũng có thể trở thành “cơn ác mộng tồi tệ nhất đối với nhân loại” một khi bị dùng vào mục đích xấu như phát triển [[vũ khí sinh học]]. Mặc dù vậy, thành tựu mới của Tiến sĩ Venter vẫn được công nhận là bước ngoặt lớn trong lịch sử nghiên cứu khoa học. Trong một tương lai xa khi khoa học máy tính mô phỏng các hệ thống sống phức tạp sau đó xuất hiện sự sống nhân tạo cùng với đó cho ra đời các [[rô bốt]] thông minh suy nghĩ giống con người. Điều đó có thực sự xảy ra hay không. Còn quá nhiều câu hỏi cần lời giải đáp.

==Chú thích==
{{tham khảo|2}}

[[Thể loại:Sự sống nhân tạo]]
[[Thể loại:Mô hình hóa khoa học]]
[[Thể loại:Mô hình hóa khoa học]]

Phiên bản lúc 11:28, ngày 17 tháng 12 năm 2013

Sự sống nhân tạo một khái niệm còn khá mới mẻ, so với trí tuệ nhân tạo dường như ít được sự quan tâm của giới khoa học chưa có một định nghĩa rõ ràng để miêu tả đầy đủ khái niệm này. Ranh giới giữa trí tuệ nhân tạo và sự sống nhân tạo rất khó xác định. Được hiểu là một khái niệm liên quan giữa khoa học máy tínhsinh học.[1] Liên ngàng này được đặt tên bởi Christopher Langton, một nhà khoa học máy tính người Mỹ năm 1986.[2] Có 3 loại sự sống nhân tạo chính,[3] được đặt tên theo cách tiếp cận: mềm,[4] từ phần mềm; cứng,[5] từ phần cứng máy tính; và ướt, trong hóa sinh. Sự sống nhân tạo bắt chước sinh học truyền thống bằng cách cố gắng "tạo ra" một số khía cạnh nào đó của các hiện tượng sinh học.[6] Thuật ngữ "trí tuệ nhân tạo" thỉnh thoảng cũng được xem là sự sống mềm.[7]

Lịch sử

Một thành tựu lớn gần đây của giới khoa học Craig Venter và các cộng sự của ông tổng hợp nhiễm sắc thể nhân tạo từ hóa chất trong phòng thí nghiệm chứa 318 gen và 580.000 cặp liên kết đôi. Nó được cấy vào để kiểm soát tế bào vi khuẩn sống, hình thành thực thể sống nhân tạo đầu tiên trên thế giới. Như vậy, tế bào này không hoàn toàn nhân tạo mà có một phần sự sống tự nhiên, và có khả năng nhân bản.

Phản ứng

Tuy nhiên, giới chuyên môn đánh giá thành tựu này không khác nào “con dao hai lưỡi”, một mặt có thể giúp ích cho con người trong việc phát triển các loại thuốc mới chữa nhiều bệnh hiểm nghèo như tiểu đường, ung thư, các bệnh thần kinh..., nhưng mặt khác cũng có thể trở thành “cơn ác mộng tồi tệ nhất đối với nhân loại” một khi bị dùng vào mục đích xấu như phát triển vũ khí sinh học. Mặc dù vậy, thành tựu mới của Tiến sĩ Venter vẫn được công nhận là bước ngoặt lớn trong lịch sử nghiên cứu khoa học. Trong một tương lai xa khi khoa học máy tính mô phỏng các hệ thống sống phức tạp sau đó xuất hiện sự sống nhân tạo cùng với đó cho ra đời các rô bốt thông minh suy nghĩ giống con người. Điều đó có thực sự xảy ra hay không. Còn quá nhiều câu hỏi cần lời giải đáp.

Chú thích

  1. ^ “Dictionary.com definition”. Truy cập ngày 19 tháng 1 năm 2007.
  2. ^ The MIT Encyclopedia of the Cognitive Sciences, The MIT Press, p.37. ISBN 978-0-262-73144-7
  3. ^ Mark A. Bedau (2003). “Artificial life: organization, adaptation and complexity from the bottom up” (PDF). TRENDS in Cognitive Sciences. Truy cập ngày 19 tháng 1 năm 2007. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp)
  4. ^ Maciej Komosinski and Andrew Adamatzky (2009). Artificial Life Models in Software. New York: Springer. ISBN 978-1-84882-284-9.
  5. ^ Andrew Adamatzky and Maciej Komosinski (2009). Artificial Life Models in Hardware. New York: Springer. ISBN 978-1-84882-529-1.
  6. ^ Langton, Christopher. “What is Artificial Life?”. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 1 năm 2007. Truy cập ngày 19 tháng 1 năm 2007. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  7. ^ John Johnston, (2008) "The Allure of Machinic Life: Cybernetics, Artificial Life, and the New AI", MIT Press