Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Copernicus (hố Mặt Trăng)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “{{Thông tin lỗ Mặt Trăng | name = Copernicus | image = Copernicus (LRO) 2.png | image_size = | caption = Hình từ Lunar Reconnaissanc…”
(Không có sự khác biệt)

Phiên bản lúc 14:22, ngày 27 tháng 9 năm 2019

Copernicus
Tọa độ9°37′B 20°05′T / 9,62°B 20,08°T / 9.62; -20.08
Đường kính93 km
Độ sâu3.8 km
Kinh độ hoàn hảo20° lúc mặt trời mọc
Được đặt tên theoMikołaj Kopernik

Copernicus là một hố Mặt Trăng (hố va chạm) nằm ở vùng đông Oceanus Procellarum. Được đặt tên theo sau nhà thiên văn học Mikołaj Kopernik.[1] Hố được hình thành trong giai đoạn kỷ Copernicus.

Vị trí của Copernicus


Hố vệ tinh

Theo quy ước, những tính chất này được xác định bằng cách đặt từng chữ cái là tâm của các hố vệ tinh gần Copernicus nhất.

Calotype (hình mẫu) của Copernicus bởi Sir John Herschel, 1842
Copernicus và các hố vệ tinh của nó
Copernicus Tọa độ Đường kính, km
A 9°31′B 18°54′T / 9,52°B 18,9°T / 9.52; -18.90 (Copernicus A) 3
B 7°30′B 22°23′T / 7,5°B 22,39°T / 7.50; -22.39 (Copernicus B) 8
C 7°07′B 15°26′T / 7,12°B 15,44°T / 7.12; -15.44 (Copernicus C) 6
D 12°12′B 24°48′T / 12,2°B 24,8°T / 12.20; -24.80 (Copernicus D) 5
E 6°24′B 22°42′T / 6,4°B 22,7°T / 6.40; -22.70 (Copernicus E) 4
F 5°53′B 22°14′T / 5,89°B 22,24°T / 5.89; -22.24 (Copernicus F) 3
G 5°55′B 21°31′T / 5,92°B 21,51°T / 5.92; -21.51 (Copernicus G) 4
H 6°53′B 18°17′T / 6,89°B 18,29°T / 6.89; -18.29 (Copernicus H) 4
J 10°08′B 23°56′T / 10,13°B 23,94°T / 10.13; -23.94 (Copernicus J) 6
L 13°29′B 17°05′T / 13,48°B 17,08°T / 13.48; -17.08 (Copernicus L) 4
N 6°55′B 23°19′T / 6,91°B 23,31°T / 6.91; -23.31 (Copernicus N) 6
P 10°07′B 16°04′T / 10,11°B 16,06°T / 10.11; -16.06 (Copernicus P) 4
R 8°04′B 16°50′T / 8,06°B 16,84°T / 8.06; -16.84 (Copernicus R) 4

Copernicus H, mốt hộ "dark-halo" (hố vòng đen), là mục tiêu quan sát của Lunar Orbiter 5 vào năm 1967. Hố vòng đen được cho rằng nó từng là núi lửa hơn là hình thành do bị va chạm. Hình của Orbiter cho thấy một tảng ejecta của hố giống như những hố khác, chỉ ra cội nguồn của va chạm. Vòng được hình thành từ sự phun trào (bazan của biển Mặt Trăng) ở trong lòng đất.[2]

Tham khảo

  1. ^ "Copernicus (hố Mặt Trăng)". Gazetteer of Planetary Nomenclature. Chương trình Nghiên cứu Địa chất học hành tinh USGS.
  2. ^ To a Rocky Moon: A Geologist's History of Lunar Exploration. Don E. Wilhelms, University of Arizona Press (1993). ISBN 978-0816510658, pp. 167-168.
  • Pieters, C. M. (1 tháng 1 năm 1982). “Copernicus crater central peak - Lunar mountain of unique composition”. Science. 215 (4528): 59–61. Bibcode:1982Sci...215...59P. doi:10.1126/science.215.4528.59. PMID 17790469.
  • Cortright, Edgar M. (1968). “A Closer Look at Copernicus”. SP-168 Exploring Space with a Camera. NASA Langley Research Center. tr. 116. Đã bỏ qua tham số không rõ |chapterurl= (trợ giúp)
  • Wood, Chuck (14 tháng 10 năm 2006). “Superb Copernicus!”. Lunar Photo of the Day. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2017.
  • Bugiolacchi; và đồng nghiệp (2011). “An in-depth look at the lunar crater Copernicus: Exposed mineralogy by high-resolution near-infrared spectroscopy” (PDF). Icarus. 213 (1). Bibcode:2011Icar..213...43B. doi:10.1016/j.icarus.2011.02.023.

Đọc thêm

Liên kết ngoài

Các bài liên quan