Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quản trị bức xạ Mặt Trời”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 13: Dòng 13:
Nhiều phương án làm tăng thêm nữa, một cách chủ động, dễ tiên đoán và điều khiển, độ phản xạ của mây, theo cách tương tự với hiệu ứng nêu trên, đã được đề xuất,<ref name="Latham1990">{{cite journal |last=Latham |first=J. |year=1990 |title=Control of global warming |journal=Nature |volume=347 |issue=6291 |pages=339–340 |url=http://www.mmm.ucar.edu/people/latham/files/Latham_Nature_1990.pdf |doi=10.1038/347339b0 |bibcode=1990Natur.347..339L |archive-url=https://web.archive.org/web/20110716111831/http://www.mmm.ucar.edu/people/latham/files/Latham_Nature_1990.pdf |archive-date=16 July 2011 }}</ref><ref>{{cite journal |url=http://www.mmm.ucar.edu/people/latham/files/cloud_albedo_onepage_handout.pdf |last=Latham |first=J. |title=Preventing global warming by increasing cloud albedo |author2=Salter, S. |access-date=20 April 2008 |archive-url=https://web.archive.org/web/20091229065716/http://www.mmm.ucar.edu/people/latham/files/cloud_albedo_onepage_handout.pdf |archive-date=29 December 2009 }}</ref><ref>{{cite journal |author=Keith Bower|title=Assessment of a Proposed Technique for Global Warming Mitigation via Albedo-Enhancement of Marine Stratocumulus Clouds |journal=Atmospheric Research |volume=82 |issue=1–2 |pages=328–336 |year=2006 |doi=10.1016/j.atmosres.2005.11.013 |bibcode=2006AtmRe..82..328B|display-authors=etal}}</ref> ví dụ như phương án do [[John Latham (nhà vật lý)|John Latham]] và [[Stephen Salter]] đề xuất,<ref>{{cite journal |last=Latham |first=J. |year=2002 |title=Amelioration of global warming by controlled enhancement of the albedo and longevity of low-level maritime clouds |journal=Atmos. Sci. Lett. |pages=52–58 |doi=10.1006/asle.2002.0099 |url=http://www.mmm.ucar.edu/people/latham/files/cloud_albedo_atmos_sci_lett_2002.pdf |issue=2–4 |volume=3 |bibcode=2002AtScL...3...52L |archive-url=https://web.archive.org/web/20110716111854/http://www.mmm.ucar.edu/people/latham/files/cloud_albedo_atmos_sci_lett_2002.pdf |archive-date=16 July 2011 }}</ref><ref>{{cite journal |author=Salter, S, G. Sortino & J. Latham |year=2008 |title=Sea-going hardware for the cloud albedo method of reversing global warming |journal=Phil. Trans. R. Soc. A |doi=10.1098/rsta.2008.0136 |volume=366 |issue=1882 |pages=3989–4006 |pmid=18757273 |bibcode=2008RSPTA.366.3989S}}</ref> theo đó việc phun các hạt nước biển khí quyển đại dương có thể làm tăng độ phản xạ của mây.<ref name="Five Ways">{{cite news|url=http://news.bbc.co.uk/1/hi/programmes/6298507.stm |title=Programmes &#124; Five Ways To Save The World |work=BBC News |date=20 February 2007 |accessdate=16 October 2013}}</ref> Các giọt nước muối biển, khi được phun ra, tạo ra thêm các nhân ngưng tụ cho mây, tăng số lượng hạt nước trong mây, và giảm kích thước trung bình của các hạt nước trong mây, làm cho mây trắng hơn, phản xạ mạnh hơn ánh nắng, nhờ [[hiệu ứng Twomey]].<ref name=Policy92>{{Cite book|url=http://books.nap.edu/openbook.php?record_id=1605&page=828 |title=Policy Implications of Greenhouse Warming: Mitigation, Adaptation, and the Science Base |year=1992 |author=Panel on Policy Implications of Greenhouse Warming, National Academy of Sciences, National Academy of Engineering, Institute of Medicine |publisher=The National Academies Press |isbn=978-0-585-03095-1 }}</ref>.
Nhiều phương án làm tăng thêm nữa, một cách chủ động, dễ tiên đoán và điều khiển, độ phản xạ của mây, theo cách tương tự với hiệu ứng nêu trên, đã được đề xuất,<ref name="Latham1990">{{cite journal |last=Latham |first=J. |year=1990 |title=Control of global warming |journal=Nature |volume=347 |issue=6291 |pages=339–340 |url=http://www.mmm.ucar.edu/people/latham/files/Latham_Nature_1990.pdf |doi=10.1038/347339b0 |bibcode=1990Natur.347..339L |archive-url=https://web.archive.org/web/20110716111831/http://www.mmm.ucar.edu/people/latham/files/Latham_Nature_1990.pdf |archive-date=16 July 2011 }}</ref><ref>{{cite journal |url=http://www.mmm.ucar.edu/people/latham/files/cloud_albedo_onepage_handout.pdf |last=Latham |first=J. |title=Preventing global warming by increasing cloud albedo |author2=Salter, S. |access-date=20 April 2008 |archive-url=https://web.archive.org/web/20091229065716/http://www.mmm.ucar.edu/people/latham/files/cloud_albedo_onepage_handout.pdf |archive-date=29 December 2009 }}</ref><ref>{{cite journal |author=Keith Bower|title=Assessment of a Proposed Technique for Global Warming Mitigation via Albedo-Enhancement of Marine Stratocumulus Clouds |journal=Atmospheric Research |volume=82 |issue=1–2 |pages=328–336 |year=2006 |doi=10.1016/j.atmosres.2005.11.013 |bibcode=2006AtmRe..82..328B|display-authors=etal}}</ref> ví dụ như phương án do [[John Latham (nhà vật lý)|John Latham]] và [[Stephen Salter]] đề xuất,<ref>{{cite journal |last=Latham |first=J. |year=2002 |title=Amelioration of global warming by controlled enhancement of the albedo and longevity of low-level maritime clouds |journal=Atmos. Sci. Lett. |pages=52–58 |doi=10.1006/asle.2002.0099 |url=http://www.mmm.ucar.edu/people/latham/files/cloud_albedo_atmos_sci_lett_2002.pdf |issue=2–4 |volume=3 |bibcode=2002AtScL...3...52L |archive-url=https://web.archive.org/web/20110716111854/http://www.mmm.ucar.edu/people/latham/files/cloud_albedo_atmos_sci_lett_2002.pdf |archive-date=16 July 2011 }}</ref><ref>{{cite journal |author=Salter, S, G. Sortino & J. Latham |year=2008 |title=Sea-going hardware for the cloud albedo method of reversing global warming |journal=Phil. Trans. R. Soc. A |doi=10.1098/rsta.2008.0136 |volume=366 |issue=1882 |pages=3989–4006 |pmid=18757273 |bibcode=2008RSPTA.366.3989S}}</ref> theo đó việc phun các hạt nước biển khí quyển đại dương có thể làm tăng độ phản xạ của mây.<ref name="Five Ways">{{cite news|url=http://news.bbc.co.uk/1/hi/programmes/6298507.stm |title=Programmes &#124; Five Ways To Save The World |work=BBC News |date=20 February 2007 |accessdate=16 October 2013}}</ref> Các giọt nước muối biển, khi được phun ra, tạo ra thêm các nhân ngưng tụ cho mây, tăng số lượng hạt nước trong mây, và giảm kích thước trung bình của các hạt nước trong mây, làm cho mây trắng hơn, phản xạ mạnh hơn ánh nắng, nhờ [[hiệu ứng Twomey]].<ref name=Policy92>{{Cite book|url=http://books.nap.edu/openbook.php?record_id=1605&page=828 |title=Policy Implications of Greenhouse Warming: Mitigation, Adaptation, and the Science Base |year=1992 |author=Panel on Policy Implications of Greenhouse Warming, National Academy of Sciences, National Academy of Engineering, Institute of Medicine |publisher=The National Academies Press |isbn=978-0-585-03095-1 }}</ref>.


Các phương án tăng sáng mây đại dương có thể làm giảm công suất làm nóng Trái Đất ở mức nhiều hơn 3.7&nbsp;W/m<sup>2</sup>, tính trung bình toàn cầu,<ref name="atmos-chem-phys-discuss.net"/><ref name=Latham08/>, đủ để triệt tiêu hiệu ứng nhà kính do việc tăng nồng độ CO<sub>2</sub> khí quyển lên gấp đôi so với mức của những năm 1800.
Các phương án tăng sáng mây đại dương có thể làm giảm công suất làm nóng Trái Đất ở mức nhiều hơn 3.7&nbsp;W/m<sup>2</sup>, tính trung bình toàn cầu,<ref name="atmos-chem-phys-discuss.net"/><ref name=Latham08/>, đủ để triệt tiêu hiệu ứng nhà kính do việc tăng nồng độ CO<sub>2</sub> khí quyển lên gấp đôi so với mức của những năm 1800. Kỹ thuật này có hiệu quả nhanh, và điều khiển được nhanh chóng - dừng lại hoặc tăng cường trong vòng cỡ vài ngày đến vài tuần do các giọt nước mây sẽ rơi xuống một cách tự nhiên trong khung thời gian này<ref name=":1" />, và có tác động cho cả khí hậu địa phương và toàn cầu. Có thể có những tác động làm thay đổi [[lượng mưa]] <ref name=":6" /><ref>{{Cite journal|last=Bala|first=G.|last2=Caldeira|first2=Ken|last3=Nemani|first3=Rama|last4=Cao|first4=Long|last5=Ban-Weiss|first5=George|last6=Shin|first6=Ho-Jeong|date=2010-06-24|title=Albedo enhancement of marine clouds to counteract global warming: impacts on the hydrological cycle|journal=Climate Dynamics|language=en|volume=37|issue=5–6|pages=915–931|doi=10.1007/s00382-010-0868-1|issn=0930-7575|bibcode=2011ClDy...37..915B}}</ref><ref>{{Cite journal|last=Jones|first=Andy|last2=Haywood|first2=Jim|last3=Boucher|first3=Olivier|date=2011-04-01|title=A comparison of the climate impacts of geoengineering by stratospheric SO2 injection and by brightening of marine stratocumulus cloud|journal=Atmospheric Science Letters|language=en|volume=12|issue=2|pages=176–183|doi=10.1002/asl.291|issn=1530-261X}}</ref>, tuy nhiên mức thay đổi được cho là ít hơn so với các phương án quản trị bức xạ mặt trời khác, và ít hơn hẳn so với để cho [[sự nóng lên toàn cầu]] không được kiểm soát.<ref name=":1" />


Việc phun sương nước biển có thể thực hiện ở những vùng khí nóng bốc lên ngay bên dưới các lớp [[mây tầng tích]], theo nhiều phương án kỹ thuật khác nhau. Một phương án có thể sử dụng [[tàu Flettner]] để phun sương nước biển<ref name="Latham1990" /><ref name=Latham08>{{cite journal |author=Latham, J., P.J. Rasch, C. C. Chen, L. Kettles, A. Gadian, A. Gettelman, H. Morrison, K. Bower, T. W. Choularton |title=Global Temperature Stabilization via Controlled Albedo Enhancement of Low-level Maritime Clouds |year=2008 |journal=Phil. Trans. Roy. Soc. A |volume=366 |pages=3969–87 |doi=10.1098/rsta.2008.0137 |pmid=18757272 |issue=1882 |bibcode = 2008RSPTA.366.3969L }}</ref>. Việc chỉ cần phun sương ở ngay độ cao thấp, tận dụng dòng khí nóng dâng lên tạo mây, làm giảm rất đáng kể chi phí vận hành.
Việc phun sương nước biển có thể thực hiện ở những vùng khí nóng bốc lên ngay bên dưới các lớp [[mây tầng tích]], theo nhiều phương án kỹ thuật khác nhau. Một phương án có thể sử dụng [[tàu Flettner]] để phun sương nước biển<ref name="Latham1990" /><ref name=Latham08>{{cite journal |author=Latham, J., P.J. Rasch, C. C. Chen, L. Kettles, A. Gadian, A. Gettelman, H. Morrison, K. Bower, T. W. Choularton |title=Global Temperature Stabilization via Controlled Albedo Enhancement of Low-level Maritime Clouds |year=2008 |journal=Phil. Trans. Roy. Soc. A |volume=366 |pages=3969–87 |doi=10.1098/rsta.2008.0137 |pmid=18757272 |issue=1882 |bibcode = 2008RSPTA.366.3969L }}</ref>. Việc chỉ cần phun sương ở ngay độ cao thấp, tận dụng dòng khí nóng dâng lên tạo mây, làm giảm rất đáng kể chi phí vận hành.

Phiên bản lúc 11:10, ngày 2 tháng 5 năm 2020

Một đề xuất quản trị bức xạ Mặt Trời, sử dụng các bóng bay có dây nối xuống đất, để phun các sol khí sunfat vào tầng bình lưu Trái Đất.

Quản trị bức xạ Mặt Trời (hay quản lý bức xạ mặt trời) là một loại kỹ nghệ khí hậu nhắm đến việc phản chiếu ánh sáng Mặt Trời ngược trở lại không gian và do đó làm giảm sự nóng lên toàn cầu. Các phương pháp được đề xuất bao gồm tăng albedo Trái Đất, ví dụ như làm tăng độ phản xạ của các đám mây trên đại dương, hay phun các sol khí sunfat để tạo mây tại tầng bình lưu, hoặc bảo vệ các vùng phản xạ nhiệt tự nhiên như băng trên biển, tuyết và sông băng [1][2][3], hoặc che chắn bức xạ Mặt Trời từ không gian, và nhiều phương án khác. Ưu điểm chính của các kỹ thuật này là: tốc độ triển khai nhanh chóng, chi phí có tiềm năng ở mức thấp, và hiệu quả trực tiếp trong việc đảo ngược sự nóng lên toàn cầu.

Các dự án quản lý bức xạ mặt trời có thể đóng vai trò như là giải pháp ngắn hạn trong khi chờ mức độ phát thải khí nhà kính dần dần được kiểm soát bằng các kỹ thuật giảm thiểu và loại bỏ khí nhà kính. Quản lý bức xạ mặt trời sẽ không làm giảm nồng độ khí nhà kính trong khí quyển, và do đó không giải quyết được các vấn đề khác như axit hóa đại dương do dư thừa carbon dioxit (CO2).

Các đề xuất

Trên khí quyển

Tăng sáng mây đại dương

Mây trên đại dương hiện nay đã được tăng sáng phần nào, nhờ vào các hạt bụi phát thải ra từ ống xả của các tàu thủy lớn, kích thích việc ngưng tụ tạo giọt hình thành thêm nhiều giọt mây ở kích thước nhỏ hơn, phản xạ tốt hơn ánh nắng. Ảnh chụp vệ tinh này cho thấy các vệt trắng dài và ngoằn nghèo trong mây, ứng với đường đi của các tàu thủy, nơi khói xả để lại hiệu ứng tăng sáng trong mây.

Đa số mây trên Trái Đất có khả năng phản xạ bức xạ Mặt Trời ngược trở về không gian. Hiện tại, một hiệu ứng phụ của các hoạt động xả thải ra môi trường của hoạt động vận tải biển và hoạt động công nghiệp là sự phát thải các hạt bụi nhỏ, làm tăng mật độ các giọt nước trong mây ngưng tụ trên các hạt bụi đó, và giảm kịch thước trung bình của các giọt nước trong mây, gây nên tăng độ phản xạ của mây. Hiệu ứng phụ này đang giúp giảm nhiệt độ Trái Đất được khoảng 0,5 đến 1,5 °C so với mức nhiệt độ đáng ra sẽ xảy ra nếu không có hiệu ứng này[4][5], làm giảm công suất làm nóng Trái Đất ở mức 1 W/m2 trung bình toàn cầu[5], tuy rằng vẫn chưa đủ để kìm hãm sự nóng lên toàn cầu gây ra bởi hiệu ứng nhà kính vốn được đánh giá là ở mức giảm cần thiết cỡ 3.7 W/m2 trung bình toàn cầu[6]. Hiệu ứng này cũng là yếu tố khó tính toán và quan trọng trong các mô hình thời tiết [7].

Nhiều phương án làm tăng thêm nữa, một cách chủ động, dễ tiên đoán và điều khiển, độ phản xạ của mây, theo cách tương tự với hiệu ứng nêu trên, đã được đề xuất,[8][9][10] ví dụ như phương án do John LathamStephen Salter đề xuất,[11][12] theo đó việc phun các hạt nước biển khí quyển đại dương có thể làm tăng độ phản xạ của mây.[13] Các giọt nước muối biển, khi được phun ra, tạo ra thêm các nhân ngưng tụ cho mây, tăng số lượng hạt nước trong mây, và giảm kích thước trung bình của các hạt nước trong mây, làm cho mây trắng hơn, phản xạ mạnh hơn ánh nắng, nhờ hiệu ứng Twomey.[14].

Các phương án tăng sáng mây đại dương có thể làm giảm công suất làm nóng Trái Đất ở mức nhiều hơn 3.7 W/m2, tính trung bình toàn cầu,[6][15], đủ để triệt tiêu hiệu ứng nhà kính do việc tăng nồng độ CO2 khí quyển lên gấp đôi so với mức của những năm 1800. Kỹ thuật này có hiệu quả nhanh, và điều khiển được nhanh chóng - dừng lại hoặc tăng cường trong vòng cỡ vài ngày đến vài tuần do các giọt nước mây sẽ rơi xuống một cách tự nhiên trong khung thời gian này[16], và có tác động cho cả khí hậu địa phương và toàn cầu. Có thể có những tác động làm thay đổi lượng mưa [17][18][19], tuy nhiên mức thay đổi được cho là ít hơn so với các phương án quản trị bức xạ mặt trời khác, và ít hơn hẳn so với để cho sự nóng lên toàn cầu không được kiểm soát.[16]

Việc phun sương nước biển có thể thực hiện ở những vùng khí nóng bốc lên ngay bên dưới các lớp mây tầng tích, theo nhiều phương án kỹ thuật khác nhau. Một phương án có thể sử dụng tàu Flettner để phun sương nước biển[8][15]. Việc chỉ cần phun sương ở ngay độ cao thấp, tận dụng dòng khí nóng dâng lên tạo mây, làm giảm rất đáng kể chi phí vận hành.

Có những ước tính khác nhau về chi phí xây dựng và vận hành hệ thống làm tăng sáng mây đại dương. Một nghiên cứu cho thấy chi phí duy trì hệ thống khoảng 50 đến 100 triệu bảng Anh mỗi năm.[20]. Một báo cáo khác gợi ý chi phí vận hành tới 5 tỷ đô la Mỹ mỗi năm nếu muốn giảm công suất làm nóng Trái Đất ở mức mạnh, tới 5 W/m2 trung bình toàn cầu.[16] Một nghiên cứu khác cho thấy, chi phí năng lượng để duy trì vận hành hệ thống phun sương nước biển, đủ để làm giảm công suất làm nóng Trái Đất ở mức 4 W/m2 trung bình toàn cầu, theo kỹ thuật tiết kiệm năng lượng là phun tia bằng hiệu ứng bất ổn Plateau–Rayleigh, chỉ tiêu tốn công suất khoảng 30MW.[21]

Sol khí tầng bình lưu

Đề xuất phun các hạt sol khí vào tầng bình lưu Trái Đất

Việc phun các sol khí có khả năng phản xạ bức xạ Mặt Trời ngược trở lại không gian là một trong các phương pháp quản trị bức xạ Mặt Trời được quan tâm. Kỹ thuật này có thể làm giảm được công suất làm nóng Trái Đất, mức giảm khoảng 3.7 W/m2 tính trung bình toàn cầu [6], đủ để triệt tiêu hoàn toàn hiệu ứng nhà kính gây ra bởi việc tăng gấp đôi nồng độ khí CO2 trong khí quyển, là mức thường được sử dụng để đánh giá các kịch bản khí hậu trong tương lai gần của Trái Đất.

Sunfat là chất hay được đề xuất để làm sol khí có kỹ nghệ khí hậu, do đã có các bằng chứng về hiệu quả của chúng từ khí phun trào bởi các núi lửa. Các núi lửa hoạt động mạnh thường phun ra một lượng lớn khí sunfua điôxít vào tầng bình lưu, tạo nên sol khí sunfat và làm mát Trái Đất. Các vật liệu khác đã được đề xuất là các hạt photophoretic, titan điôxít, và bụi kim cương.[22][23][24] Việc phun các hạt này có thể được thực hiện bằng pháo cao xạ, máy bay (ví dụ như F15-C) hoặc các khí cầu.[25][26][27]. Lý do là cần đưa được sol khí lên tới tầng bình lưu Trái Đất, tại đó sol khí có thể tồn tại lâu và phát tán rộng, do ít có các hiện tượng xáo trộn ở tầng bình lưu. Các sol khí nếu chỉ được phun ra ở tầng đối lưu sẽ có thời gian tồn tại ngắn ngủi, do các hiện tượng thời tiết phức tạp xảy ra ở tầng đối lưu.

Chi phí hàng năm để đưa được khoảng 5 triệu tấn sol khí, có khả năng phản xạ ánh nắng, lên độ cao tầng bình lưu, cỡ 20 đến 30 km là vào khoảng 2 đến 8 tỷ đô la Mỹ [28]. Lượng 5 triệu tấn SO
2
hàng năm được cho là đủ để triệt tiêu hiệu ứng nóng lên toàn cầu trong thế kỷ tới.[28].

Các hiệu ứng không mong muốn của kỹ thuật phun sol khí tầng bình lưu có thể bao gồm: thay đổi khó kiểm soát của lượng mưa, và, với sol khí sunfat, khả năng gây nên sự phá hủy nhất định với tầng ôzôn.

Tăng cường chu trình sunfua đại dương

Dưới bề mặt

Mái nhà mát

Tấm phản xạ ở sa mạc

Bọt phản xạ ở đại dương

Bảo vệ băng

Quản trị rừng

Quản trị đồng cỏ

Quản trị cây trồng

Trong không gian

Gương không gian

Bụi Mặt Trăng

Tán xạ không gian

Tham khảo

  1. ^ Desch, Steven J. (19 tháng 12 năm 2016). “Arctic Ice Management”. Earth's Future. 5 (1): 107–127. Bibcode:2017EaFut...5..107D. doi:10.1002/2016EF000410. Đã bỏ qua tham số không rõ |displayauthors= (gợi ý |display-authors=) (trợ giúp)
  2. ^ McGlynn, Daniel (17 tháng 1 năm 2017). “One big reflective band-aid”. Berkley Engineering. University of California, Berkeley. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2018.
  3. ^ Meyer, Robinson (8 tháng 1 năm 2018). “A Radical New Scheme to Prevent Catastrophic Sea-Level Rise”. The Atlantic. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2018.
  4. ^ “Ships' emissions create measurable regional change in clouds”. Truy cập ngày 1 tháng 5 năm 2020.
  5. ^ a b Michael Diamond; và đồng nghiệp (2020). “Substantial Cloud Brightening From Shipping in Subtropical Low Clouds”. AGU Advances. 1 (1). doi:10.1029/2019AV000111. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |author= (trợ giúp)
  6. ^ a b c Lenton, T. M., Vaughan, N. E. (2009). “The radiative forcing potential of different climate geoengineering options” (PDF). Atmos. Chem. Phys. Discuss. 9 (1): 2559–2608. doi:10.5194/acpd-9-2559-2009.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  7. ^ Gunnar Myhre (Norway), Drew Shindell (US) (2013). “Anthropogenic and Natural Radiative Forcing” (PDF). IPCC 5th Assessment Report. Chapter 8.
  8. ^ a b Latham, J. (1990). “Control of global warming” (PDF). Nature. 347 (6291): 339–340. Bibcode:1990Natur.347..339L. doi:10.1038/347339b0. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 16 tháng 7 năm 2011.
  9. ^ Latham, J.; Salter, S. “Preventing global warming by increasing cloud albedo” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 29 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2008. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  10. ^ Keith Bower; và đồng nghiệp (2006). “Assessment of a Proposed Technique for Global Warming Mitigation via Albedo-Enhancement of Marine Stratocumulus Clouds”. Atmospheric Research. 82 (1–2): 328–336. Bibcode:2006AtmRe..82..328B. doi:10.1016/j.atmosres.2005.11.013.
  11. ^ Latham, J. (2002). “Amelioration of global warming by controlled enhancement of the albedo and longevity of low-level maritime clouds” (PDF). Atmos. Sci. Lett. 3 (2–4): 52–58. Bibcode:2002AtScL...3...52L. doi:10.1006/asle.2002.0099. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 16 tháng 7 năm 2011.
  12. ^ Salter, S, G. Sortino & J. Latham (2008). “Sea-going hardware for the cloud albedo method of reversing global warming”. Phil. Trans. R. Soc. A. 366 (1882): 3989–4006. Bibcode:2008RSPTA.366.3989S. doi:10.1098/rsta.2008.0136. PMID 18757273.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  13. ^ “Programmes | Five Ways To Save The World”. BBC News. 20 tháng 2 năm 2007. Truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2013.
  14. ^ Panel on Policy Implications of Greenhouse Warming, National Academy of Sciences, National Academy of Engineering, Institute of Medicine (1992). Policy Implications of Greenhouse Warming: Mitigation, Adaptation, and the Science Base. The National Academies Press. ISBN 978-0-585-03095-1.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  15. ^ a b Latham, J., P.J. Rasch, C. C. Chen, L. Kettles, A. Gadian, A. Gettelman, H. Morrison, K. Bower, T. W. Choularton (2008). “Global Temperature Stabilization via Controlled Albedo Enhancement of Low-level Maritime Clouds”. Phil. Trans. Roy. Soc. A. 366 (1882): 3969–87. Bibcode:2008RSPTA.366.3969L. doi:10.1098/rsta.2008.0137. PMID 18757272.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  16. ^ a b c Committee on Geoengineering Climate: Technical Evaluation and Discussion of Impacts; Board on Atmospheric Sciences and Climate; Ocean Studies Board; Division on Earth and Life Studies; National Research Council (2015). Climate Intervention: Reflecting Sunlight to Cool Earth. National Academies Press. ISBN 978-0-309-31482-4.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  17. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên :6
  18. ^ Bala, G.; Caldeira, Ken; Nemani, Rama; Cao, Long; Ban-Weiss, George; Shin, Ho-Jeong (24 tháng 6 năm 2010). “Albedo enhancement of marine clouds to counteract global warming: impacts on the hydrological cycle”. Climate Dynamics (bằng tiếng Anh). 37 (5–6): 915–931. Bibcode:2011ClDy...37..915B. doi:10.1007/s00382-010-0868-1. ISSN 0930-7575.
  19. ^ Jones, Andy; Haywood, Jim; Boucher, Olivier (1 tháng 4 năm 2011). “A comparison of the climate impacts of geoengineering by stratospheric SO2 injection and by brightening of marine stratocumulus cloud”. Atmospheric Science Letters (bằng tiếng Anh). 12 (2): 176–183. doi:10.1002/asl.291. ISSN 1530-261X.
  20. ^ Salter, Stephen; Sortino, Graham; Latham, John (13 tháng 11 năm 2008). “Sea-going hardware for the cloud albedo method of reversing global warming”. Philosophical Transactions of the Royal Society of London A: Mathematical, Physical and Engineering Sciences (bằng tiếng Anh). 366 (1882): 3989–4006. Bibcode:2008RSPTA.366.3989S. doi:10.1098/rsta.2008.0136. ISSN 1364-503X. PMID 18757273.
  21. ^ Connolly; McFiggans; Wood; Tsiamis (28 tháng 12 năm 2014). “Factors determining the most efficient spray distribution for marine cloud brightening”. Philosophical Transactions of the Royal Society of London A: Mathematical, Physical and Engineering Sciences (bằng tiếng Anh). 372 (2031). doi:10.1098/rsta.2014.0056. ISSN 1364-503X.
  22. ^ Keith, D. W. (2010). “Photophoretic levitation of engineered aerosols for geoengineering”. Proceedings of the National Academy of Sciences. 107 (38): 16428–16431. Bibcode:2010PNAS..10716428K. doi:10.1073/pnas.1009519107. PMC 2944714. PMID 20823254.
  23. ^ Weisenstein, D. K.; Keith, D. W. (2015). “Solar geoengineering using solid aerosol in the stratosphere”. Atmospheric Chemistry and Physics Discussions. 15 (8): 11799–11851. Bibcode:2015ACPD...1511799W. doi:10.5194/acpd-15-11799-2015.
  24. ^ Ferraro, A. J., A. J. Charlton-Perez, E. J. Highwood (2015). “Stratospheric dynamics and midlatitude jets under geoengineering with space mirrors and sulfate and titania aerosols”. Journal of Geophysical Research: Atmospheres. 120 (2): 414–429. Bibcode:2015JGRD..120..414F. doi:10.1002/2014JD022734.
  25. ^ Crutzen, P. J. (2006). “Albedo Enhancement by Stratospheric Sulfur Injections: A Contribution to Resolve a Policy Dilemma?”. Climatic Change. 77 (3–4): 211–220. Bibcode:2006ClCh...77..211C. doi:10.1007/s10584-006-9101-y.
  26. ^ Davidson, P.; Burgoyne, C.; Hunt, H.; Causier, M. (2012). “Lifting options for stratospheric aerosol geoengineering: Advantages of tethered balloon systems”. Philosophical Transactions of the Royal Society A: Mathematical, Physical and Engineering Sciences. 370 (1974): 4263–300. Bibcode:2012RSPTA.370.4263D. doi:10.1098/rsta.2011.0639. PMID 22869799.
  27. ^ “Can a Million Tons of Sulfur Dioxide Combat Climate Change?”. Wired.com. 23 tháng 6 năm 2008. Truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2013.
  28. ^ a b McClellan, Justin; Keith, David W.; Apt, Jay (1 tháng 1 năm 2012). “Cost analysis of stratospheric albedo modification delivery systems”. Environmental Research Letters (bằng tiếng Anh). 7 (3): 034019. doi:10.1088/1748-9326/7/3/034019. ISSN 1748-9326.