Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rối loạn lưỡng cực”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Nguyên nhân: replaced: : → : (2) using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{Infobox medical condition (new)
{{Sức khỏe}}
| name = Rối loạn lưỡng cực
{{Infobox disease
| image = P culture.svg
| Name =Rối loạn Lưỡng cực
| alt =
| Image = Winston Churchill cph.3a49758 (cropped).jpg| Image size= 200px|Caption= [[Winston Churchill]]<br/>Cũng là một người bị rối loạn lưỡng cực
| caption = Đặc trưng của rối loạn lưỡng cực là các giai đoạn trầm cảm và hưng cảm.
| DiseasesDB = 7812
| field = [[Khoa tâm thần|Tâm thần]]
| ICD10 = {{ICD10|F|31||f|30}}
| synonyms = Rối loạn xúc động lưỡng cực,<ref>{{cite journal | vauthors = Gautam S, Jain A, Gautam M, Gautam A, Jagawat T | title = Clinical Practice Guidelines for Bipolar Affective Disorder (BPAD) in Children and Adolescents | journal = Indian Journal of Psychiatry | volume = 61 | issue = Suppl 2 | pages = 294–305 | date = January 2019 | pmid = 30745704 | pmc = 6345130 | doi = 10.4103/psychiatry.IndianJPsychiatry_570_18 }}</ref> bệnh lưỡng cực,<ref>{{cite book|last1=Coyle|first1=Nessa|last2=Paice|first2=Judith A. | name-list-style = vanc |title=Oxford Textbook of Palliative Nursing|date=2015|publisher=Oxford University Press, Incorporated|isbn=9780199332342|page=623}}</ref> hưng trầm cảm, rối loạn hưng trầm cảm, bệnh hưng trầm cảm,<ref name=Shorter2005/> loạn thần hưng trầm cảm, loạn tâm thần tuần hoàn<ref name=Shorter2005/>
| ICD9 = {{ICD9|296.0}}, {{ICD9|296.1}}, {{ICD9|296.4}}, {{ICD9|296.5}}, {{ICD9|296.6}}, {{ICD9|296.7}}, {{ICD9|296.8}}
| symptoms = Các giai đoạn [[Sầu|trầm cảm]] và [[tâm trạng]] hưng phấn<ref name=BMJ2012 /><ref name=DSM5 />
| ICDO =
| complications = [[Tự sát]], [[tự hại]]<ref name=BMJ2012/>
| OMIM = 125480
| onset = 25 tuổi<ref name=BMJ2012 />
| OMIM_mult = {{OMIM2|309200}}
| duration =
| MedlinePlus = 000926
| types = [[Rối loạn lưỡng cực I]], [[rối loạn lưỡng cực II]], khác<ref name=DSM5 />
| eMedicineSubj = med
| causes = [[Yếu tố môi trường|Môi trường]] và [[Di truyền học|di truyền]]<ref name=BMJ2012 />
| eMedicineTopic = 229
| risks = Tiền sử gia đình, bị [[Lạm dụng trẻ em|lạm dụng lúc nhỏ]], [[Căng thẳng (tâm lý)|căng thẳng]] kéo dài<ref name=BMJ2012 />
| MeshID = D001714
| diagnosis =
| differential = [[Rối loạn tăng động giảm chú ý]], [[rối loạn nhân cách]], [[tâm thần phân liệt]], [[rối loạn sử dụng chất gây nghiện]]<ref name=BMJ2012 />
| prevention =
| treatment = [[Trị liệu tâm lý]], [[Dược phẩm|thuốc]]<ref name=BMJ2012 />
| medication = [[Lithium (thuốc)|Lithium]], [[thuốc chống loạn thần]], [[thuốc chống co giật]]<ref name=BMJ2012 />
| prognosis =
| frequency = 1–3%<ref name=BMJ2012/><ref name=Schmitt2014/>
| deaths =
}}
}}
'''Rối loạn lưỡng cực''' (tiếng Anh: bipolar disorder), từng được gọi là bệnh '''hưng trầm cảm''' (tiếng Anh: manic depression), là một [[bệnh tâm thần]] có đặc trưng là các giai đoạn [[Sầu|trầm cảm]] đi kèm với các giai đoạn [[tâm trạng]] hưng phấn ở mức bất thường kéo dài từ nhiều ngày đến nhiều tuần.<ref name="BMJ2012" /><ref name="DSM5" /><ref name="FDA4">{{cite web|title=DSM IV Criteria for Manic Episode|url=https://www.fda.gov/ohrms/dockets/ac/00/slides/3590s1c/tsld002.htm|url hỏng=live|archive-url=https://web.archive.org/web/20170731230148/https://www.fda.gov/ohrms/dockets/ac/00/slides/3590s1c/tsld002.htm|archive-date=July 31, 2017}}</ref> Nếu tâm trạng người bệnh hưng phấn ở mức nghiêm trọng hoặc có liên hệ với [[loạn tâm thần|loạn thần]] thì giai đoạn đó được gọi là [[hưng cảm]]; nếu tâm trạng người bệnh hưng phấn ở mức nhẹ hơn thì giai đoạn đó được gọi là [[hưng cảm nhẹ]].<ref name=BMJ2012 /> Trong các giai đoạn hưng cảm, người bệnh có những hành vi hoặc cảm xúc hưng phấn, vui vẻ hoặc cáu bẳn một cách bất thường,<ref name=BMJ2012 /> và thường đưa ra những quyết định bộc phát mà không quan tâm đến hậu quả.<ref name=DSM5 /> Người bệnh cũng thường cảm thấy ít buồn ngủ hơn bình thường trong các giai đoạn hưng cảm.<ref name=DSM5 /> Trong các giai đoạn trầm cảm, người bệnh có thể khóc, có cái nhìn tiêu cực về cuộc sống và gặp khó khăn trong việc nhìn thẳng vào mắt người khác.<ref name=BMJ2012 /> Người mắc rối loạn lưỡng cực có nguy cơ [[tự sát]] cao; trong vòng 20 năm, 6% người bệnh tử vong vì tự sát, trong khi 30–40% người bệnh có hành vi [[tự hại]].<ref name=BMJ2012>{{cite journal | vauthors = Anderson IM, Haddad PM, Scott J |title=Bipolar disorder|journal=BMJ (Clinical Research Ed.)|date=December 27, 2012 |volume=345 |page=e8508 |pmid=23271744 |doi=10.1136/bmj.e8508|s2cid=22156246}}</ref> Các vấn đề khác về sức khỏe tâm thần, chẳng hạn như [[rối loạn lo âu]] hay [[rối loạn sử dụng chất gây nghiện]], thường được liên hệ với rối loạn lưỡng cực.<ref name=BMJ2012 />
'''Rối loạn cảm xúc lưỡng cực''' là một triệu chứng gây ra sự biến đổi cảm xúc không ổn định. Người bệnh chuyển từ cảm xúc hưng phấn (hưng cảm) sang cảm xúc ức chế (trầm cảm).<ref name=BMJ2012>{{chú thích tạp chí|last1=Anderson|first1=IM|last2=Haddad|first2=PM|last3=Scott|first3=J|title=Bipolar disorder.|journal=BMJ (Clinical research ed.)|date=Dec 27, 2012|volume=345|pages=e8508|pmid=23271744|doi=10.1136/bmj.e8508}}</ref><ref name=DSM5>{{chú thích sách|author=American Psychiatry Association|title=Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders|date=2013|publisher=American Psychiatric Publishing|location=Arlington|isbn=0890425558|pages=123–154|edition=5th ed.}}</ref> Có tính chất chu kỳ xen kẽ giữa hưng phấn và ức chế. Tỷ lệ rối loạn cảm xúc lưỡng cực chiếm 1% dân số, giữa 2 giới không có sự khác biệt.<ref>{{cite web|url=http://www.benhvien103.vn/vietnamese/bai-giang-chuyen-nganh/tam-than/roi-loan-cam-xuc-luong-cuc/714/|title=Khái niệm chính về Rối loạn lưỡng cực|tác giả=|họ=|tên=|các tác giả=PGS,BS.Bùi Quang Huy|date=2015-10-20|website=|language=vi|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|access-date=}}</ref>

<!-- Nguyên nhân và chẩn đoán -->
Mặc dù nguyên nhân dẫn đến rối loạn lưỡng cực vẫn chưa được hiểu rõ, cả yếu tố [[Di truyền học|di truyền]] và [[Yếu tố môi trường|môi trường]] đều được cho là đóng vai trò trong việc gây ra bệnh.<ref name=BMJ2012 /> Có nhiều gen có khả năng đóng góp vào sự phát triển của bệnh, trong đó mỗi gen gây tác động một ít.<ref name=BMJ2012 /><ref>{{cite journal|last1=Goodwin|first1=Guy M. | name-list-style = vanc |title=Bipolar disorder |journal=Medicine |volume=40 |issue=11 |pages=596–598 |doi=10.1016/j.mpmed.2012.08.011|year=2012}}</ref> Các [[Hệ số di truyền|yếu tố di truyền]] quyết định 70–90% nguy cơ mắc rối loạn lưỡng cực.<ref>{{cite book|last1=Charney|first1=Alexander|last2=Sklar|first2=Pamela|editor1-last=Charney|editor1-first=Dennis|editor2-last=Nestler|editor2-first=Eric|editor3-last=Sklar|editor3-first=Pamela|editor4-last=Buxbaum|editor4-first=Joseph| name-list-style = vanc |title=Charney & Nestler's Neurobiology of Mental Illness|date=2018|publisher=Oxford University Press|location=New York|page=162|edition=5th|chapter=Genetics of Schizophrenia and Bipolar Disorder|isbn=9780190681425|chapter-url=https://books.google.com/books?id=y8M9DwAAQBAJ&q=Charney%20%26%20Nestler's%20Neurobiology%20of%20Mental%20Illness&pg=PA162}}</ref><ref name="Bobo2017"/> Các yếu tố nguy cơ mang tính môi trường bao gồm việc bị [[Lạm dụng trẻ em|lạm dụng lúc nhỏ]] và [[Căng thẳng (tâm lý)|căng thẳng]] kéo dài.<ref name=BMJ2012 /> Rối loạn lưỡng cực được xếp vào [[Rối loạn lưỡng cực I|loại I]] nếu người bệnh đã trải qua ít nhất một pha hưng cảm (dù đã trải qua pha trầm cảm hay chưa), và được xếp vào [[Rối loạn lưỡng cực II|loại II]] nếu người bệnh đã trải qua ít nhất một pha hưng cảm nhẹ (nhưng chưa trải qua pha hưng cảm nặng nào) và một pha trầm cảm.<ref name=DSM5 /> Nếu nguyên nhân của các triệu chứng là thuốc hoặc các bệnh khác thì người bệnh không được chẩn đoán là mắc rối loạn lưỡng cực.<ref name=DSM5>{{cite book|author=American Psychiatry Association|title=Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders|date=2013|publisher=American Psychiatric Publishing |location=Arlington |isbn=978-0-89042-555-8 |pages=123–154 |edition=5th}}</ref> Các chứng bệnh khác có những triệu chứng trùng lặp với rối loạn lưỡng cực bao gồm [[rối loạn tăng động giảm chú ý]], [[rối loạn nhân cách]], [[tâm thần phân liệt]] và [[rối loạn sử dụng chất gây nghiện]], cũng như nhiều bệnh khác.<ref name=BMJ2012 /> Việc [[Chẩn đoán y tế|chẩn đoán]] rối loạn lưỡng cực không yêu cầu [[Xét nghiệm y tế|xét nghiệm]], tuy nhiên [[xét nghiệm máu]] hoặc [[Hình ảnh y khoa|chẩn đoán băng hình ảnh]] có thể được chỉ định nhằm loại trừ các vấn đề khác.<ref name=NIH2016Test>{{cite web|title=Bipolar Disorder|url=https://www.nimh.nih.gov/health/topics/bipolar-disorder/index.shtml#part_145405|author=NIMH|publisher=National Institutes of Health|date=April 2016|access-date=August 13, 2016|url hỏng=live|archive-url=https://web.archive.org/web/20160727230418/http://www.nimh.nih.gov/health/topics/bipolar-disorder/index.shtml#part_145405|archive-date=July 27, 2016}}</ref>

<!-- Điều trị và tiên lượng -->
Thuốc làm ổn định tâm trạng—[[Lithium (thuốc)|lithium]] và một số [[thuốc chống co giật]] như [[valproate]] và [[carbamazepine]]—là cách phòng ngừa tái phát bệnh chủ yếu.<ref name=Lancet2016/> [[Thuốc chống loạn thần]] được chỉ định trong các pha hưng cảm nghiêm trọng cũng như khi thuốc làm ổn định tâm trạng bị kháng hoặc không hiệu quả.<ref name=Lancet2016/><!-- Quote: 'Mood stabilisers and antipsychotics are the mainstay of acute management of bipolar mania and depression.' --> Biện pháp [[tâm lý trị liệu]] đã được cho thấy là có thể cải thiện tình trạng bệnh.<ref>{{cite journal | vauthors = Goodwin GM, Haddad PM, Ferrier IN, Aronson JK, Barnes T, Cipriani A, Coghill DR, Fazel S, Geddes JR, Grunze H, Holmes EA, Howes O, Hudson S, Hunt N, Jones I, Macmillan IC, McAllister-Williams H, Miklowitz DR, Morriss R, Munafò M, Paton C, Saharkian BJ, Saunders K, Sinclair J, Taylor D, Vieta E, Young AH | title = Evidence-based guidelines for treating bipolar disorder: Revised third edition recommendations from the British Association for Psychopharmacology | journal = Journal of Psychopharmacology | volume = 30 | issue = 6 | pages = 495–553 | date = June 2016 | pmid = 26979387 | pmc = 4922419 | doi = 10.1177/0269881116636545 | quote = Currently, medication remains the key to successful practice for most patients in the long term. ... At present the preferred strategy is for continuous rather than intermittent treatment with oral medicines to prevent new mood episodes. }}</ref> Việc sử dụng [[thuốc chống trầm cảm]] trong các pha trầm cảm gặp phải tranh cãi—chúng có thể mang lại hiệu quả nhưng đã cho thấy là sẽ kích thích các pha hưng cảm.<ref>{{cite journal | vauthors = Cheniaux E, Nardi AE | title = Evaluating the efficacy and safety of antidepressants in patients with bipolar disorder | journal = Expert Opinion on Drug Safety | volume = 18 | issue = 10 | pages = 893–913 | date = October 2019 | pmid = 31364895 | doi = 10.1080/14740338.2019.1651291 | s2cid = 198997808 }}</ref> Việc điều trị các pha trầm cảm thường khó khăn.<ref name=Lancet2016>{{cite journal | vauthors = Grande I, Berk M, Birmaher B, Vieta E | title = Bipolar disorder | journal = Lancet | volume = 387 | issue = 10027 | pages = 1561–1572 | date = April 2016 | pmid = 26388529 | doi = 10.1016/S0140-6736(15)00241-X | s2cid = 205976059 }}</ref> [[Liệu pháp sốc điện]] có hiệu quả trong các giai đoạn hưng cảm và trầm cảm nghiêm trọng, đặc biệt là với tình trạng loạn tâm thần hoặc [[căng trương lực]].{{efn|1=Căng trương lực là một hội chứng có đặc trưng là sự không phản ứng nghiêm trọng hoặc cử động cơ thể bất thường ở một người đang tỉnh.<ref name="DSM-5-introduction">{{Cite book| last=American Psychiatric Association| year=2013| title=Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders| edition=Fifth| publisher=American Psychiatric Publishing| location=Arlington, VA| pages=[https://archive.org/details/diagnosticstatis0005unse/page/119 119–121]| isbn=978-0-89042-555-8| url=https://archive.org/details/diagnosticstatis0005unse/page/119}}</ref>}}<ref name=Lancet2016/> Người bệnh có thể cần nhập [[Bệnh viện tâm thần|viện]] nếu có khả năng gây nguy hiểm cho chính mình hoặc người khác; họ có thể phải được cưỡng ép điều trị nếu từ chối điều trị.<ref name=BMJ2012 />

<!-- Dịch tễ học và di chứng -->
Ước tính 1% dân số thế giới mắc rối loạn lưỡng cực.<ref name=Lancet2016/> Tại Hoa Kỳ, 3% dân số được ước tính là chịu ảnh hưởng của bệnh ít nhất một lần trong đời; tỷ lệ mắc bệnh dường như là tương đương giữa nam và nữ.<ref name=Schmitt2014>{{cite journal |vauthors=Schmitt A, Malchow B, Hasan A, Falkai P | title = The impact of environmental factors in severe psychiatric disorders | journal = Front Neurosci | volume = 8 | issue = 19 | pages = 19 | date = February 2014 | doi = 10.3389/fnins.2014.00019 | pmc = 3920481 | pmid = 24574956}}</ref><ref>{{cite journal | vauthors = Diflorio A, Jones I | title = Is sex important? Gender differences in bipolar disorder | journal = International Review of Psychiatry | volume = 22 | issue = 5 | pages = 437–452 |year = 2010 | pmid = 21047158 | doi = 10.3109/09540261.2010.514601 | s2cid = 45781872 }}</ref> Các triệu chứng thường xuất hiện từ độ tuổi 20; thời điểm khởi phát càng sớm thì tiên lượng càng xấu.<ref name="Carvalho" /> Khoảng một phần tư đến một phần ba số người mắc rối loạn lưỡng cực gặp phải các vấn đề về tài chính, xã hội hoặc công việc vì tình trạng bệnh của mình.<ref name=BMJ2012 /> Rối loạn lưỡng cực nằm trong số 20 nguyên nhân lớn nhất dẫn đến tật nguyền trên toàn thế giới và gây ra sự tốn kém lớn cho xã hội.<ref name="Ferrari2016">{{cite journal |last1=Ferrari |first1=AJ |last2=Stockings |first2=E |last3=Khoo |first3=JP |last4=Erskine |first4=HE |last5=Degenhardt |first5=L |last6=Vos |first6=T |last7=Whiteford |first7=HA |title=The prevalence and burden of bipolar disorder: findings from the Global Burden of Disease Study 2013 |journal=Bipolar Disorders |date=August 2016 |volume=18 |issue=5 |pages=440–50 |doi=10.1111/bdi.12423 |pmid=27566286 |s2cid=46097223 |type=Review}}</ref> Do lối sống và tác dụng phụ của thuốc, người mắc rối loạn lưỡng cực có nguy cơ tử vong vì những nguyên nhân tự nhiên như [[bệnh động mạch vành]] cao gấp đôi so với dân số nói chung.<ref name=BMJ2012 />
{{TOC limit|3}}


==Nguyên nhân==
==Nguyên nhân==

Phiên bản lúc 16:04, ngày 16 tháng 1 năm 2021

Rối loạn lưỡng cực
Tên khácRối loạn xúc động lưỡng cực,[1] bệnh lưỡng cực,[2] hưng trầm cảm, rối loạn hưng trầm cảm, bệnh hưng trầm cảm,[3] loạn thần hưng trầm cảm, loạn tâm thần tuần hoàn[3]
Đặc trưng của rối loạn lưỡng cực là các giai đoạn trầm cảm và hưng cảm.
Khoa/NgànhTâm thần
Triệu chứngCác giai đoạn trầm cảmtâm trạng hưng phấn[4][5]
Biến chứngTự sát, tự hại[4]
Khởi phát25 tuổi[4]
LoạiRối loạn lưỡng cực I, rối loạn lưỡng cực II, khác[5]
Nguyên nhânMôi trườngdi truyền[4]
Yếu tố nguy cơTiền sử gia đình, bị lạm dụng lúc nhỏ, căng thẳng kéo dài[4]
Chẩn đoán phân biệtRối loạn tăng động giảm chú ý, rối loạn nhân cách, tâm thần phân liệt, rối loạn sử dụng chất gây nghiện[4]
Điều trịTrị liệu tâm lý, thuốc[4]
ThuốcLithium, thuốc chống loạn thần, thuốc chống co giật[4]
Dịch tễ1–3%[4][6]

Rối loạn lưỡng cực (tiếng Anh: bipolar disorder), từng được gọi là bệnh hưng trầm cảm (tiếng Anh: manic depression), là một bệnh tâm thần có đặc trưng là các giai đoạn trầm cảm đi kèm với các giai đoạn tâm trạng hưng phấn ở mức bất thường kéo dài từ nhiều ngày đến nhiều tuần.[4][5][7] Nếu tâm trạng người bệnh hưng phấn ở mức nghiêm trọng hoặc có liên hệ với loạn thần thì giai đoạn đó được gọi là hưng cảm; nếu tâm trạng người bệnh hưng phấn ở mức nhẹ hơn thì giai đoạn đó được gọi là hưng cảm nhẹ.[4] Trong các giai đoạn hưng cảm, người bệnh có những hành vi hoặc cảm xúc hưng phấn, vui vẻ hoặc cáu bẳn một cách bất thường,[4] và thường đưa ra những quyết định bộc phát mà không quan tâm đến hậu quả.[5] Người bệnh cũng thường cảm thấy ít buồn ngủ hơn bình thường trong các giai đoạn hưng cảm.[5] Trong các giai đoạn trầm cảm, người bệnh có thể khóc, có cái nhìn tiêu cực về cuộc sống và gặp khó khăn trong việc nhìn thẳng vào mắt người khác.[4] Người mắc rối loạn lưỡng cực có nguy cơ tự sát cao; trong vòng 20 năm, 6% người bệnh tử vong vì tự sát, trong khi 30–40% người bệnh có hành vi tự hại.[4] Các vấn đề khác về sức khỏe tâm thần, chẳng hạn như rối loạn lo âu hay rối loạn sử dụng chất gây nghiện, thường được liên hệ với rối loạn lưỡng cực.[4]

Mặc dù nguyên nhân dẫn đến rối loạn lưỡng cực vẫn chưa được hiểu rõ, cả yếu tố di truyềnmôi trường đều được cho là đóng vai trò trong việc gây ra bệnh.[4] Có nhiều gen có khả năng đóng góp vào sự phát triển của bệnh, trong đó mỗi gen gây tác động một ít.[4][8] Các yếu tố di truyền quyết định 70–90% nguy cơ mắc rối loạn lưỡng cực.[9][10] Các yếu tố nguy cơ mang tính môi trường bao gồm việc bị lạm dụng lúc nhỏcăng thẳng kéo dài.[4] Rối loạn lưỡng cực được xếp vào loại I nếu người bệnh đã trải qua ít nhất một pha hưng cảm (dù đã trải qua pha trầm cảm hay chưa), và được xếp vào loại II nếu người bệnh đã trải qua ít nhất một pha hưng cảm nhẹ (nhưng chưa trải qua pha hưng cảm nặng nào) và một pha trầm cảm.[5] Nếu nguyên nhân của các triệu chứng là thuốc hoặc các bệnh khác thì người bệnh không được chẩn đoán là mắc rối loạn lưỡng cực.[5] Các chứng bệnh khác có những triệu chứng trùng lặp với rối loạn lưỡng cực bao gồm rối loạn tăng động giảm chú ý, rối loạn nhân cách, tâm thần phân liệtrối loạn sử dụng chất gây nghiện, cũng như nhiều bệnh khác.[4] Việc chẩn đoán rối loạn lưỡng cực không yêu cầu xét nghiệm, tuy nhiên xét nghiệm máu hoặc chẩn đoán băng hình ảnh có thể được chỉ định nhằm loại trừ các vấn đề khác.[11]

Thuốc làm ổn định tâm trạng—lithium và một số thuốc chống co giật như valproatecarbamazepine—là cách phòng ngừa tái phát bệnh chủ yếu.[12] Thuốc chống loạn thần được chỉ định trong các pha hưng cảm nghiêm trọng cũng như khi thuốc làm ổn định tâm trạng bị kháng hoặc không hiệu quả.[12] Biện pháp tâm lý trị liệu đã được cho thấy là có thể cải thiện tình trạng bệnh.[13] Việc sử dụng thuốc chống trầm cảm trong các pha trầm cảm gặp phải tranh cãi—chúng có thể mang lại hiệu quả nhưng đã cho thấy là sẽ kích thích các pha hưng cảm.[14] Việc điều trị các pha trầm cảm thường khó khăn.[12] Liệu pháp sốc điện có hiệu quả trong các giai đoạn hưng cảm và trầm cảm nghiêm trọng, đặc biệt là với tình trạng loạn tâm thần hoặc căng trương lực.[a][12] Người bệnh có thể cần nhập viện nếu có khả năng gây nguy hiểm cho chính mình hoặc người khác; họ có thể phải được cưỡng ép điều trị nếu từ chối điều trị.[4]

Ước tính 1% dân số thế giới mắc rối loạn lưỡng cực.[12] Tại Hoa Kỳ, 3% dân số được ước tính là chịu ảnh hưởng của bệnh ít nhất một lần trong đời; tỷ lệ mắc bệnh dường như là tương đương giữa nam và nữ.[6][16] Các triệu chứng thường xuất hiện từ độ tuổi 20; thời điểm khởi phát càng sớm thì tiên lượng càng xấu.[17] Khoảng một phần tư đến một phần ba số người mắc rối loạn lưỡng cực gặp phải các vấn đề về tài chính, xã hội hoặc công việc vì tình trạng bệnh của mình.[4] Rối loạn lưỡng cực nằm trong số 20 nguyên nhân lớn nhất dẫn đến tật nguyền trên toàn thế giới và gây ra sự tốn kém lớn cho xã hội.[18] Do lối sống và tác dụng phụ của thuốc, người mắc rối loạn lưỡng cực có nguy cơ tử vong vì những nguyên nhân tự nhiên như bệnh động mạch vành cao gấp đôi so với dân số nói chung.[4]

Nguyên nhân

Nguyên nhân cụ thể của bệnh rối loạn lưỡng cực hiện nay khoa học vẫn không rõ, tuy nhiên có một số yếu tố dường như đã được tham gia trong việc gây ra và kích hoạt những cơn lưỡng cực như sau:

  • Yếu tố sự khác biệt về sinh học trong cơ thể: Ở những bệnh nhân có rối loạn lưỡng cực xuất hiện thì có các sự thay đổi vật lý trong não bộ của họ. Tầm quan trọng của những thay đổi ở não này hiện nay vẫn còn chưa chắc chắn nhưng cuối cùng chúng có thể giúp chỉ điểm nguyên nhân gây ra bệnh.
  • Yếu tố các chất dẫn truyền thần kinh trong cơ thể: Sự mất cân bằng tự nhiên của các chất có trong não gọi là những chất dẫn truyền thần kinh đã đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong bệnh rối loạn lưỡng cực này và các rối loạn về tâm trạng khác.
  • Các nội tiết tố: Mất cân bằng các nội tiết tố có thể tham gia trong việc gây ra hay gây nên rối loạn lưỡng cực.
  • Kế thừa những đặc điểm: Rối loạn lưỡng cực thường gặp hơn ở những người có anh chị em hay là cha mẹ đã mắc bệnh. Các nhà khoa học nghiên cứu đang cố gắng tìm ra các gen mà có thể được tham gia trong cơ chế gây ra rối loạn lưỡng cực.
  • Môi trường: Môi trường sống và làm việc căng thẳng, lạm dụng, tổn thất hay trải nghiệm các đau thương đáng kể khác có thể đóng một vai trò quan trọng trong rối loạn lưỡng cực.[19]

Thuốc điều trị rối loạn cảm xúc lưỡng cực

Loại thuốc

Tác dụng

Pha hưng cảm

Carbamazepine(

kháng động kinh)

Chống hưng cảm và

ổn định khí sắc 

Valproic Acid(

kháng động kinh)

Chống hưng cảm và

ổn định khí sắc 

Antipsychotics(an

thần kinh)

Giảm kích động và

rối loạn tư duy cũng như hoang tưởng ảo giác và hành vi bất thường. 

Benzodiazepine

(seduxen)

Kiểm soát hưng cảm,

giảm kích động và trạng thái bất an, cải thiện giấc ngủ 

Lithium (chỉnh khí

sắc)

Giảm triệu chứng

hưng cảm nhanh sau 2 tuần điều trị. Ổn định khí sắc 

Pha trầm cảm

Antidepressants(

Chống trầm cảm)

Chỉ sử dụng cho pha

trầm cảm, chỉ sử dụng trong một thời gian ngắn nếu không sẽ kích hoạt triệu
chứng hưng cảm. 

Điều trị duy trì

Anticonvulsant(

kháng động kinh)

ổn định khí sắc

Antipsychotics(an

thần kinh)

Carbamazepine(

kháng động kinh)

ổn định khí sắc

Gabapentin(kháng

động kinh)

ổn định khí sắc

Lamotrigine(kháng

động kinh)

ổn định khí sắc

Lithium(chỉnh khí

sắc)

ổn định khí sắc

Topipramate(kháng

động kinh)

ổn định khí sắc

Valproic Acid(

kháng động kinh)

ổn định khí sắc

Tham khảo

  1. ^ Gautam S, Jain A, Gautam M, Gautam A, Jagawat T (tháng 1 năm 2019). “Clinical Practice Guidelines for Bipolar Affective Disorder (BPAD) in Children and Adolescents”. Indian Journal of Psychiatry. 61 (Suppl 2): 294–305. doi:10.4103/psychiatry.IndianJPsychiatry_570_18. PMC 6345130. PMID 30745704.
  2. ^ Coyle N, Paice JA (2015). Oxford Textbook of Palliative Nursing. Oxford University Press, Incorporated. tr. 623. ISBN 9780199332342.
  3. ^ a b Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Shorter2005
  4. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v Anderson IM, Haddad PM, Scott J (27 tháng 12 năm 2012). “Bipolar disorder”. BMJ (Clinical Research Ed.). 345: e8508. doi:10.1136/bmj.e8508. PMID 23271744. S2CID 22156246.
  5. ^ a b c d e f g American Psychiatry Association (2013). Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (ấn bản 5). Arlington: American Psychiatric Publishing. tr. 123–154. ISBN 978-0-89042-555-8.
  6. ^ a b Schmitt A, Malchow B, Hasan A, Falkai P (tháng 2 năm 2014). “The impact of environmental factors in severe psychiatric disorders”. Front Neurosci. 8 (19): 19. doi:10.3389/fnins.2014.00019. PMC 3920481. PMID 24574956.
  7. ^ “DSM IV Criteria for Manic Episode”. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 7 năm 2017.
  8. ^ Goodwin GM (2012). “Bipolar disorder”. Medicine. 40 (11): 596–598. doi:10.1016/j.mpmed.2012.08.011.
  9. ^ Charney A, Sklar P (2018). “Genetics of Schizophrenia and Bipolar Disorder”. Trong Charney D, Nestler E, Sklar P, Buxbaum J (biên tập). Charney & Nestler's Neurobiology of Mental Illness (ấn bản 5). New York: Oxford University Press. tr. 162. ISBN 9780190681425.
  10. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Bobo2017
  11. ^ NIMH (tháng 4 năm 2016). “Bipolar Disorder”. National Institutes of Health. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 7 năm 2016. Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2016.
  12. ^ a b c d e Grande I, Berk M, Birmaher B, Vieta E (tháng 4 năm 2016). “Bipolar disorder”. Lancet. 387 (10027): 1561–1572. doi:10.1016/S0140-6736(15)00241-X. PMID 26388529. S2CID 205976059.
  13. ^ Goodwin GM, Haddad PM, Ferrier IN, Aronson JK, Barnes T, Cipriani A, Coghill DR, Fazel S, Geddes JR, Grunze H, Holmes EA, Howes O, Hudson S, Hunt N, Jones I, Macmillan IC, McAllister-Williams H, Miklowitz DR, Morriss R, Munafò M, Paton C, Saharkian BJ, Saunders K, Sinclair J, Taylor D, Vieta E, Young AH (tháng 6 năm 2016). “Evidence-based guidelines for treating bipolar disorder: Revised third edition recommendations from the British Association for Psychopharmacology”. Journal of Psychopharmacology. 30 (6): 495–553. doi:10.1177/0269881116636545. PMC 4922419. PMID 26979387. Currently, medication remains the key to successful practice for most patients in the long term. ... At present the preferred strategy is for continuous rather than intermittent treatment with oral medicines to prevent new mood episodes.
  14. ^ Cheniaux E, Nardi AE (tháng 10 năm 2019). “Evaluating the efficacy and safety of antidepressants in patients with bipolar disorder”. Expert Opinion on Drug Safety. 18 (10): 893–913. doi:10.1080/14740338.2019.1651291. PMID 31364895. S2CID 198997808.
  15. ^ American Psychiatric Association (2013). Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders . Arlington, VA: American Psychiatric Publishing. tr. 119–121. ISBN 978-0-89042-555-8.
  16. ^ Diflorio A, Jones I (2010). “Is sex important? Gender differences in bipolar disorder”. International Review of Psychiatry. 22 (5): 437–452. doi:10.3109/09540261.2010.514601. PMID 21047158. S2CID 45781872.
  17. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Carvalho
  18. ^ Ferrari, AJ; Stockings, E; Khoo, JP; Erskine, HE; Degenhardt, L; Vos, T; Whiteford, HA (tháng 8 năm 2016). “The prevalence and burden of bipolar disorder: findings from the Global Burden of Disease Study 2013”. Bipolar Disorders (Review). 18 (5): 440–50. doi:10.1111/bdi.12423. PMID 27566286. S2CID 46097223.
  19. ^ American Psychiatric Association. Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders. 2013. tr. 5. Không cho phép mã đánh dấu trong: |publisher= (trợ giúp)


Lỗi chú thích: Đã tìm thấy thẻ <ref> với tên nhóm “lower-alpha”, nhưng không tìm thấy thẻ tương ứng <references group="lower-alpha"/> tương ứng, hoặc thẻ đóng </ref> bị thiếu