Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hệ động thực vật hoang dã tại Madagascar”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 13: Dòng 13:
Loài Vượn cáo đã được Hội Bảo tồn Quốc tế coi là "loài động vật có vú hàng đầu của Madagascar".<ref name=CIHotSpot/> Khi không có sự tồn tại của [[khỉ]] và các đối thủ cạnh tranh khác, những loài [[linh trưởng]] này đã thích nghi với nhiều dạng môi trường sống khác nhau và đã đa dạng hóa trở thành nhiều loài. Tính đến năm 2012, đã chính thức phát hiện [[Danh sách các loài vượn cáo| khoảng 103 loài và phân loài vượn cáo]],<ref name=lemurextinction/> 39 trong số đó được phát hiện bởi các nhà động vật học vào giữa năm 2000 và 2008.<ref name=Mittermeier2008>{{cite journal|title=Lemur diversity in Madagascar|author=Mittermeier, R. |author2=Ganzhorn, J. |author3=Konstant, W. |author4=Glander, K. |author5=Tattersall, I. |author6-link=Colin Groves |author6=Groves, C. |author7=Rylands, A. |author8=Hapke, A. |author9=Ratsimbazafy, J. |author10=Mayor, M. |author11=Louis, E. |author12=Rumpler, Y. |author13=Schwitzer, C. |author14=Rasoloarison, R. |display-authors=3|journal=International Journal of Primatology| doi=10.1007/s10764-008-9317-y| pages=1607–1656| volume=29| issue=6| date=December 2008|author-link=Russell Mittermeier |hdl=10161/6237 |s2cid=17614597 }}</ref> Tất cả chúng hầu như đều được xếp vào các loài quý hiếm, dễ bị tổn thương hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng. Kể từ khi con người đến Madagascar, ít nhất 17 loài vượn cáo đã bị tuyệt chủng; tất cả chúng đều lớn hơn các loài vượn cáo còn sót lại.<ref>{{cite journal |author1=Jungers, W.L. |author2=Godfrey, L.R. |author3=Simons, E.L. |author4=Chatrath, P.S. |title=Phalangeal curvature and positional behavior in extinct sloth lemurs (Primates, Palaeopropithecidae) |journal=Proceedings of the National Academy of Sciences USA |volume=94 |issue=22 |pages=11998–2001 |date=October 1997 |pmid=11038588 |pmc=23681 |doi=10.1073/pnas.94.22.11998 |bibcode=1997PNAS...9411998J|doi-access=free }}</ref>
Loài Vượn cáo đã được Hội Bảo tồn Quốc tế coi là "loài động vật có vú hàng đầu của Madagascar".<ref name=CIHotSpot/> Khi không có sự tồn tại của [[khỉ]] và các đối thủ cạnh tranh khác, những loài [[linh trưởng]] này đã thích nghi với nhiều dạng môi trường sống khác nhau và đã đa dạng hóa trở thành nhiều loài. Tính đến năm 2012, đã chính thức phát hiện [[Danh sách các loài vượn cáo| khoảng 103 loài và phân loài vượn cáo]],<ref name=lemurextinction/> 39 trong số đó được phát hiện bởi các nhà động vật học vào giữa năm 2000 và 2008.<ref name=Mittermeier2008>{{cite journal|title=Lemur diversity in Madagascar|author=Mittermeier, R. |author2=Ganzhorn, J. |author3=Konstant, W. |author4=Glander, K. |author5=Tattersall, I. |author6-link=Colin Groves |author6=Groves, C. |author7=Rylands, A. |author8=Hapke, A. |author9=Ratsimbazafy, J. |author10=Mayor, M. |author11=Louis, E. |author12=Rumpler, Y. |author13=Schwitzer, C. |author14=Rasoloarison, R. |display-authors=3|journal=International Journal of Primatology| doi=10.1007/s10764-008-9317-y| pages=1607–1656| volume=29| issue=6| date=December 2008|author-link=Russell Mittermeier |hdl=10161/6237 |s2cid=17614597 }}</ref> Tất cả chúng hầu như đều được xếp vào các loài quý hiếm, dễ bị tổn thương hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng. Kể từ khi con người đến Madagascar, ít nhất 17 loài vượn cáo đã bị tuyệt chủng; tất cả chúng đều lớn hơn các loài vượn cáo còn sót lại.<ref>{{cite journal |author1=Jungers, W.L. |author2=Godfrey, L.R. |author3=Simons, E.L. |author4=Chatrath, P.S. |title=Phalangeal curvature and positional behavior in extinct sloth lemurs (Primates, Palaeopropithecidae) |journal=Proceedings of the National Academy of Sciences USA |volume=94 |issue=22 |pages=11998–2001 |date=October 1997 |pmid=11038588 |pmc=23681 |doi=10.1073/pnas.94.22.11998 |bibcode=1997PNAS...9411998J|doi-access=free }}</ref>


Một số loài động vật có vú khác, bao gồm cả loài giống như mèo [[Fossa|cầy báo]], là loài đặc hữu của Madagascar. Hơn 300 loài chim khác nhau đã được ghi nhận trên đảo, trong đó hơn 60&nbsp;phần trăm (bao gồm bốn họ và 42 chi) của chúng là các loài đặc hữu.<ref name=CIHotSpot/> Một vài họ và chi [[bò sát]] đã đến Madagascar đa dạng hóa trở thành hơn 260 loài khác nhau, với hơn 90&nbsp;phần trăm trong số này là loài đặc hữu<ref name="Okajima" /> (trong đó có một nhóm đặc hữu).<ref name=CIHotSpot/> Hòn đảo trên cũng là nơi sinh sống của 2/3 số loài [[tắc kè hoa]] trên thế giới,<ref name="Okajima">{{cite journal | last1 = Okajima | first1 = Yasuhisa | last2 = Kumazawa |first2 = Yoshinori | title = Mitogenomic perspectives into iguanid phylogeny and biogeography: Gondwanan vicariance for the origin of Madagascan oplurines | journal = [[Gene (journal)|Gene]] | volume = 441 | issue = 1–2 | pages = 28–35 | publisher = [[Elsevier]] | date = 15 July 2009 | pmid = 18598742| doi = 10.1016/j.gene.2008.06.011}}</ref>
Một số loài động vật có vú khác, bao gồm cả loài giống như mèo [[Fossa|cầy báo]], là loài đặc hữu của Madagascar. Hơn 300 loài chim khác nhau đã được ghi nhận trên đảo, trong đó hơn 60&nbsp;phần trăm (bao gồm bốn họ và 42 chi) của chúng là các loài đặc hữu.<ref name=CIHotSpot/> Một vài họ và chi [[bò sát]] đã đến Madagascar đa dạng hóa trở thành hơn 260 loài khác nhau, với hơn 90&nbsp;phần trăm trong số này là loài đặc hữu<ref name="Okajima" /> (trong đó có một nhóm đặc hữu).<ref name=CIHotSpot/> Hòn đảo trên cũng là nơi sinh sống của 2/3 số loài [[tắc kè hoa]] trên thế giới,<ref name="Okajima">{{cite journal | last1 = Okajima | first1 = Yasuhisa | last2 = Kumazawa |first2 = Yoshinori | title = Mitogenomic perspectives into iguanid phylogeny and biogeography: Gondwanan vicariance for the origin of Madagascan oplurines | journal = [[Gene (journal)|Gene]] | volume = 441 | issue = 1–2 | pages = 28–35 | publisher = [[Elsevier]] | date = 15 July 2009 | pmid = 18598742| doi = 10.1016/j.gene.2008.06.011}}</ref> bao gồm [[Brookesia micra|loài nhỏ nhất]],<ref>{{Cite journal | last1 = Glaw | first1 = F. | last2 = Köhler | first2 = J. R. | last3 = Townsend | first3 = T. M. | last4 = Vences | first4 = M. | editor1-last = Salamin | editor1-first = Nicolas | title = Rivaling the World's Smallest Reptiles: Discovery of Miniaturized and Microendemic New Species of Leaf Chameleons (Brookesia) from Northern Madagascar | doi = 10.1371/journal.pone.0031314 | journal = PLOS ONE | volume = 7 | issue = 2 | pages = e31314 | year = 2012 | pmid = 22348069| pmc =3279364 | bibcode = 2012PLoSO...731314G | doi-access = free }}</ref>


== Hệ thực vật ==
== Hệ thực vật ==

Phiên bản lúc 09:21, ngày 18 tháng 2 năm 2022

Vượn cáo đuôi vòng (Lemur catta), một trong các loài vượn cáo quen thuộc nhất trong rất nhiều loài vượn cáo của Madagascar.

Thành phần hệ động vật hoang dã của Madagascar đã cho ta thấy một thực tế rằng hòn đảo đã bị cô lập trong khoảng 88 triệu năm. Sự phân tách của siêu lục địa Gondwana trong thời kỳ cổ đại đã tách vùng đất Madagascar-Nam Cực-Ấn Độ khỏi mảnh đất châu Phi-Nam Mỹ vào khoảng 135 triệu năm trước. Madagascar sau đó tách ra khỏi Ấn Độ khoảng 88 triệu năm trước, cho phép thực vật và động vật trên đảo tiến hóa với sự cô lập với đất liền.[1]

Do sự tách biệt lâu dài của hòn đảo này với các lục địa khác lân cận, Madagascar đã trở thanh nơi sinh sống của vô số loài động thực vật khác nhau mà không nơi nào có trên Trái đất.[2][3] Khoảng 90% của tất cả các loài thực vật và động vật được tìm thấy ở Madagascar là loài đặc hữu,[4] bao gồm cả vượn cáo (một loại linh trưởng mũi ướt), các động vật ăn thịt hố và nhiều loại chim. Hệ sinh thái đặc biệt này đã khiến cho một số nhà sinh thái học gọi Madagascar là "lục địa thứ tám",[5] và hòn đảo này đã được Tổ chức Bảo tồn Quốc tế phân loại là một điểm nóng về đa dạng sinh học.[2] Gần đây nhất vào năm 2021, "loài bò sát nhỏ nhất trên trái đất" cũng được tìm thấy ở Madagascar, được gọi là Brookesia nana, hay còn được gọi là tắc kè hoa nano.[6]

Hệ động vật

A silky sifaka on the trunk of a tree
Silky sifaka là một trong số hơn 100 loài và đây là một phân loài của vượn cáo mà chỉ được tìm thấy ở Madagascar.[7]

Sự tách biệt của Madagascar với các vùng đất khác trong suốt thời kỳ Đại Tân sinh đã dẫn đến sự tiến hóa của một lượng lớn các loài động vật đặc hữu và sự vắng mặt của nhiều loài sinh vật mà được tìm thấy trên các lục địa lân cận. Một số loài động vật của Madagascar dường như đang đại diện cho các dòng dõi sinh vật đã tồn tại kể từ sự tan rã của lục địa Gondwana, trong khi nhiều loài khác, bao gồm tất cả các loài động vật có vú bản địa không thân thuộc, là những hậu duệ của tổ tiên sống sót sau những chuyến đi vượt biển hoặc bơi lội hiếm hoi từ châu Phi (có thể được hỗ trợ bởi dòng chảy).[8][9] Tính đến năm 2012, quốc gia này còn có hơn 200 loài động vật có vú, trong đó có hơn 100 loài vượn cáo, khoảng 300 loài chim, hơn 260 loài bò sát và ít nhất 266 loài lưỡng cư. Hòn đảo này cũng có hệ động vật không xương sống phong phú bao gồm giun đất, côn trùng, nhệnđộng vật thân mềm không sống dưới nước.

Loài Vượn cáo đã được Hội Bảo tồn Quốc tế coi là "loài động vật có vú hàng đầu của Madagascar".[2] Khi không có sự tồn tại của khỉ và các đối thủ cạnh tranh khác, những loài linh trưởng này đã thích nghi với nhiều dạng môi trường sống khác nhau và đã đa dạng hóa trở thành nhiều loài. Tính đến năm 2012, đã chính thức phát hiện khoảng 103 loài và phân loài vượn cáo,[10] 39 trong số đó được phát hiện bởi các nhà động vật học vào giữa năm 2000 và 2008.[11] Tất cả chúng hầu như đều được xếp vào các loài quý hiếm, dễ bị tổn thương hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng. Kể từ khi con người đến Madagascar, ít nhất 17 loài vượn cáo đã bị tuyệt chủng; tất cả chúng đều lớn hơn các loài vượn cáo còn sót lại.[12]

Một số loài động vật có vú khác, bao gồm cả loài giống như mèo cầy báo, là loài đặc hữu của Madagascar. Hơn 300 loài chim khác nhau đã được ghi nhận trên đảo, trong đó hơn 60 phần trăm (bao gồm bốn họ và 42 chi) của chúng là các loài đặc hữu.[2] Một vài họ và chi bò sát đã đến Madagascar đa dạng hóa trở thành hơn 260 loài khác nhau, với hơn 90 phần trăm trong số này là loài đặc hữu[13] (trong đó có một nhóm đặc hữu).[2] Hòn đảo trên cũng là nơi sinh sống của 2/3 số loài tắc kè hoa trên thế giới,[13] bao gồm loài nhỏ nhất,[14]

Hệ thực vật

Vấn đề môi trường

Bảo tồn

Nghiên cứu khoa học

Tham khảo

  1. ^ University of Berkeley: Understanding Evolution (tháng 10 năm 2009). “Where did all of Madagascar's species come from?”. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 3 năm 2011. Truy cập ngày 19 tháng 3 năm 2011.
  2. ^ a b c d e Conservation International (2007). “Madagascar and the Indian Ocean Islands”. Biodiversity Hotspots. Conservation International. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 8 năm 2011. Truy cập ngày 24 tháng 8 năm 2011.
  3. ^ Tattersall, Ian (2006). Origin of the Malagasy Strepshirhine Primates. Springer. tr. 1–6. ISBN 0-387-34585-X.
  4. ^ Hobbes & Dolan (2008), p. 517
  5. ^ Hillstrom & Collier Hillstrom (2003), p. 50
  6. ^ 'Smallest reptile on earth' discovered in Madagascar”. BBC News (bằng tiếng Anh). 5 tháng 2 năm 2021. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2021.
  7. ^ Mittermeier, R.A.; Wallis, J.; Rylands, A.B.; Ganzhorn, J.U.; Oates, J.F.; Williamson, E.A.; Palacios, E.; Heymann, E.W.; Kierulff, M.C.M.; Yongchen, L.; Supriatna, J.; Roos, C.; Walker, S.; Cortés-Ortiz, L.; Schwitzer, C. biên tập (2009). “Primates in Peril: The World's 25 Most Endangered Primates 2008–2010” (PDF). Illustrated by S.D. Nash. IUCN/SSC Primate Specialist Group, International Primatological Society, and Conservation International: 1–92. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  8. ^ Kinver, M. (20 tháng 1 năm 2010). “Mammals 'floated to Madagascar'. BBC News. BBC. Truy cập ngày 20 tháng 1 năm 2010.
  9. ^ Ali, J. R.; Huber, M. (20 tháng 1 năm 2010). “Mammalian biodiversity on Madagascar controlled by ocean currents”. Nature. Nature Publishing Group. 463 (4 February 2010): 653–656. Bibcode:2010Natur.463..653A. doi:10.1038/nature08706. PMID 20090678.
  10. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên lemurextinction
  11. ^ Mittermeier, R.; Ganzhorn, J.; Konstant, W.; và đồng nghiệp (tháng 12 năm 2008). “Lemur diversity in Madagascar”. International Journal of Primatology. 29 (6): 1607–1656. doi:10.1007/s10764-008-9317-y. hdl:10161/6237. S2CID 17614597.
  12. ^ Jungers, W.L.; Godfrey, L.R.; Simons, E.L.; Chatrath, P.S. (tháng 10 năm 1997). “Phalangeal curvature and positional behavior in extinct sloth lemurs (Primates, Palaeopropithecidae)”. Proceedings of the National Academy of Sciences USA. 94 (22): 11998–2001. Bibcode:1997PNAS...9411998J. doi:10.1073/pnas.94.22.11998. PMC 23681. PMID 11038588.
  13. ^ a b Okajima, Yasuhisa; Kumazawa, Yoshinori (15 tháng 7 năm 2009). “Mitogenomic perspectives into iguanid phylogeny and biogeography: Gondwanan vicariance for the origin of Madagascan oplurines”. Gene. Elsevier. 441 (1–2): 28–35. doi:10.1016/j.gene.2008.06.011. PMID 18598742.
  14. ^ Glaw, F.; Köhler, J. R.; Townsend, T. M.; Vences, M. (2012). Salamin, Nicolas (biên tập). “Rivaling the World's Smallest Reptiles: Discovery of Miniaturized and Microendemic New Species of Leaf Chameleons (Brookesia) from Northern Madagascar”. PLOS ONE. 7 (2): e31314. Bibcode:2012PLoSO...731314G. doi:10.1371/journal.pone.0031314. PMC 3279364. PMID 22348069.

Tư liệu thêm

Liên kết ngoài