Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cộng tính văn hóa”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Thêm liên kết dưới Liên kết ngoài hoặc Tham khảo Soạn thảo trực quan
Dòng 35: Dòng 35:


Cộng tính văn hóa có thể là tác nhân giúp làm giảm tính cực đoan trong tương tác các hệ giá trị khác biệt, giúp thúc đẩy xây dựng quan hệ cộng đồng hòa bình lâu dài và giảm thiểu nguy cơ bạo lực do xung đột văn hóa và tôn giáo.<ref>{{Chú thích sách|title=A Mindsponge-Based Investigation into the Psycho-Religious Mechanism Behind Suicide Attacks|last=Vuong|first=QH|last2=Nguyen|first2=MH|last3=Le|first3=TT|publisher=De Gruyter|year=2021|isbn=978-83-66675-59-9|location=Warsaw, Poland}}</ref>
Cộng tính văn hóa có thể là tác nhân giúp làm giảm tính cực đoan trong tương tác các hệ giá trị khác biệt, giúp thúc đẩy xây dựng quan hệ cộng đồng hòa bình lâu dài và giảm thiểu nguy cơ bạo lực do xung đột văn hóa và tôn giáo.<ref>{{Chú thích sách|title=A Mindsponge-Based Investigation into the Psycho-Religious Mechanism Behind Suicide Attacks|last=Vuong|first=QH|last2=Nguyen|first2=MH|last3=Le|first3=TT|publisher=De Gruyter|year=2021|isbn=978-83-66675-59-9|location=Warsaw, Poland}}</ref>

Khái niệm cộng tính văn hóa được sử dụng và trích dẫn trong nhiều nghiên cứu quốc tế thuộc các lĩnh vực khác nhau.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Zhang|first=Tao|date=2022-12|title=Measuring following behaviour in gift giving by utility function: statistical model and empirical evidence from China|url=https://www.nature.com/articles/s41599-022-01214-4|journal=Humanities and Social Sciences Communications|language=en|volume=9|issue=1|pages=190|doi=10.1057/s41599-022-01214-4|issn=2662-9992}}</ref><ref>{{Chú thích tạp chí|last=Zhang|first=Shu-E|last2=Wu|first2=Hui|last3=Wang|first3=Xiao-He|last4=Zhao|first4=Chen-Xi|last5=Sun|first5=Tao|last6=Cao|first6=De-Pin|date=2021-08|title=Impact of a Chaxu Atmosphere on Nurses’ Organizational Responsibility behavior—The Mediating Roles of Envy and Silence|url=https://www.dovepress.com/impact-of-a-chaxu-atmosphere-on-nurses-organizational-responsibility-b-peer-reviewed-fulltext-article-PRBM|journal=Psychology Research and Behavior Management|language=en|volume=Volume 14|pages=1187–1200|doi=10.2147/PRBM.S318254|issn=1179-1578|pmc=PMC8364392|pmid=34408506}}</ref><ref>{{Chú thích tạp chí|last=Nguyen|first=Main Huong|last2=Lanca|first2=Jörg-Christian|last3=Hahn|first3=Eric|last4=von Poser|first4=Anita|last5=Heyken|first5=Edda|last6=Wingenfeld|first6=Katja|last7=Burian|first7=Ronald|last8=Diefenbacher|first8=Albert|last9=Ta|first9=Thi Minh Tam|date=2021-12|title=Migration-related emotional distress among Vietnamese psychiatric patients in Germany: An interdisciplinary, mixed methods study|url=http://journals.sagepub.com/doi/10.1177/1363461520920329|journal=Transcultural Psychiatry|language=en|volume=58|issue=6|pages=772–788|doi=10.1177/1363461520920329|issn=1363-4615}}</ref><ref>{{Chú thích tạp chí|last=Shen|first=Zhengshun|last2=Li|first2=Huaibin|last3=Zhang|first3=Yancai|date=2021-07-28|title=Exploring the Relationship Between Entrepreneurship and Psychological Characteristics, and Corporate Social Responsibility Under Marketization|url=https://www.frontiersin.org/articles/10.3389/fpsyg.2021.693644/full|journal=Frontiers in Psychology|volume=12|pages=693644|doi=10.3389/fpsyg.2021.693644|issn=1664-1078|pmc=PMC8356943|pmid=34393922}}</ref><ref>{{Chú thích tạp chí|last=Yuanyuan|first=Cheng|last2=Yahya|first2=Farzan|last3=Waqas|first3=Muhammad|last4=Hongbo|first4=Li|date=2022-01-31|title=Do Visionary-Feedback Seeking CEOs Enhance Firm Sustainability Through Eco-Innovation? A Moderated Mediation Model|url=https://www.frontiersin.org/articles/10.3389/fpsyg.2021.750885/full|journal=Frontiers in Psychology|volume=12|pages=750885|doi=10.3389/fpsyg.2021.750885|issn=1664-1078|pmc=PMC8841869|pmid=35173645}}</ref><ref>{{Chú thích tạp chí|last=Sun|first=Guoxiao|last2=Liu|first2=Zongyu|last3=Ma|first3=Zhiyao|last4=Lew|first4=Bob|last5=Jia|first5=Cunxian|date=2022-06-28|title=The Relationship Between Negative Focused Disposition and Suicidal Ideation Among College Students: The Mediating Effects of Somatic Anxiety, General Distress, and Depression|url=https://www.frontiersin.org/articles/10.3389/fpsyt.2022.928666/full|journal=Frontiers in Psychiatry|volume=13|pages=928666|doi=10.3389/fpsyt.2022.928666|issn=1664-0640|pmc=PMC9275592}}</ref><ref>{{Chú thích tạp chí|last=Zhang|first=Jiping|last2=Huang|first2=Jianhao|last3=Hong|first3=Yao|date=2022-04-29|title=Attitudes Toward Entrepreneurship Education, Post-pandemic Entrepreneurial Environment, and Entrepreneurial Self-Efficacy Among University Students|url=https://www.frontiersin.org/articles/10.3389/fpsyg.2022.758511/full|journal=Frontiers in Psychology|volume=13|pages=758511|doi=10.3389/fpsyg.2022.758511|issn=1664-1078|pmc=PMC9100942|pmid=35572288}}</ref><ref>{{Chú thích tạp chí|last=Dos Santos|first=Luis Miguel|date=2020-04-10|title=I Am a Nursing Student but Hate Nursing: The East Asian Perspectives between Social Expectation and Social Context|url=https://www.mdpi.com/1660-4601/17/7/2608|journal=International Journal of Environmental Research and Public Health|language=en|volume=17|issue=7|pages=2608|doi=10.3390/ijerph17072608|issn=1660-4601|pmc=PMC7177300|pmid=32290187}}</ref><ref>{{Chú thích tạp chí|last=Xu|first=Siyu|last2=Zhao|first2=Yeye|last3=Aziz|first3=Noshaba|last4=He|first4=Jun|date=2022-03-14|title=Does Education Affect Rural Women’s Trust? Evidence From China|url=https://www.frontiersin.org/articles/10.3389/fpsyg.2022.845110/full|journal=Frontiers in Psychology|volume=13|pages=845110|doi=10.3389/fpsyg.2022.845110|issn=1664-1078|pmc=PMC8963991|pmid=35360615}}</ref><ref>{{Chú thích|last=Marklein|first=Mary Beth|title=The Construction, Deconstruction, and Reconstruction of Academic Freedom in Vietnamese Universities|date=2020|url=https://link.springer.com/10.1007/978-3-030-46912-2_11|work=Higher Education in Market-Oriented Socialist Vietnam|pages=207–226|editor-last=Le Ha|editor-first=Phan|place=Cham|publisher=Springer International Publishing|language=en|doi=10.1007/978-3-030-46912-2_11|isbn=978-3-030-46911-5|access-date=2022-07-14|last2=Mai|first2=V T|editor2-last=Ba Ngoc|editor2-first=Doan}}</ref><ref>{{Chú thích tạp chí|last=Droz|first=Layna|last2=Chen|first2=Hsun-Mei|last3=Chu|first3=Hung-Tao|last4=Fajrini|first4=Rika|last5=Imbong|first5=Jerry|last6=Jannel|first6=Romaric|last7=Komatsubara|first7=Orika|last8=Lagasca-Hiloma|first8=Concordia Marie A.|last9=Meas|first9=Chansatya|date=2022-12|title=Exploring the diversity of conceptualizations of nature in East and South-East Asia|url=https://www.nature.com/articles/s41599-022-01186-5|journal=Humanities and Social Sciences Communications|language=en|volume=9|issue=1|pages=186|doi=10.1057/s41599-022-01186-5|issn=2662-9992}}</ref>


== Tham khảo ==
== Tham khảo ==

Phiên bản lúc 04:14, ngày 14 tháng 7 năm 2022

Cộng tính văn hóa (tiếng Anh là cultural additivity, tiếng Hoa là 文化可加性) là khái niệm mô tả cộng đồng (hoặc cá nhân) thuộc một văn hóa xác định sẵn sàng chấp nhận các hệ giá trị của văn hóa khác vào hệ giá trị của cộng đồng (hoặc cá nhân) đó, bất chấp việc các giá trị mới có thể đối nghịch với hệ giá trị đang tồn tại [1]. Tại Việt Nam, hiện tượng cộng tính văn hóa được thể hiện rõ nét qua sự tồn tại và ảnh hưởng lẫn nhau của tam giáo (hay truyền thống, trường phái tôn giáotriết học của Nho giáo, Phật giáo, và Đạo giáo).

Tập tin:Cộng tính văn hóa trong kiến trúc Việt Nam.webp
Hình ảnh các ngôi nhà cổ ở Hà Nội với các biểu tượng Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo xuất hiện cùng với kiến trúc Pháp [2].

Khái niệm cộng tính văn hóa được đề xuất bởi nhà nghiên cứu Vương Quân Hoàng, vào năm 2018, và được đội ngũ nghiên cứu Trung tâm Khoa học Xã hội Liên ngành (thuộc ĐH Phenikaa, Hà Nội), triển khai xuất bản thành công trên ấn phẩm hàn lâm Palgrave Communications của Nature Portfolio, trong năm 2018. Khái niệm này được xây dựng dựa trên cơ chế mindsponge (tiếng Anh là mindsponge mechanism) [3]. Dựa trên cơ chế nạp xả giá trị văn hóa mindsponge, ta có thể hiểu cách mà một cộng đồng (hoặc cá nhân) tiếp thu và loại bỏ các giá trị văn hóa mà họ tiếp xúc có ảnh hưởng quyết định đối với mức độ cộng tính văn hóa của cộng đồng (hoặc cá nhân) đấy. Một cộng đồng (hoặc cá nhân) có thể xem là có cộng tính văn hóa cao nếu như cộng đồng (hoặc cá nhân) đấy chấp nhận được nhiều sự tồn tại và tương tác của nhiều giá trị văn hóa khác nhau cùng lúc. Mức độ cộng tính sẽ giảm đi nếu cộng đồng (hoặc cá nhân) đấy lựa chọn loại bỏ các giá trị văn hóa mâu thuẫn với các giá trị mà họ xem là giá trị văn hóa cốt lõi.[4].

Cộng tính trong văn hóa Việt Nam

Kiến trúc

Ngôi nhà mang một ý nghĩa to lớn với mỗi người Việt Nam vì nó là hiện thân của những giá trị gia đình, là tài sản lớn không chỉ của một người mà của nhiều thế hệ. Khi các giá trị Tam giáo, đặc biệt là Nho giáo, ăn sâu vào đời sống gia đình Việt Nam, việc xây nhà, thiết kế không gian trong nhà của mỗi gia đình vì thế cũng không đơn thuần chỉ là câu chuyện về kiến trúc, mà còn là quan niệm, niềm tin của các thế hệ trong gia đình gửi gắm vào trong đó.[5]. Thời kỳ đầu thế kỷ 20 là thời điểm Việt Nam đang chịu ảnh hưởng sự tiếp biến giữa các dòng văn hóa, giữa gốc văn hóa Tam giáo, Trung Quốc và sự ảnh hưởng của người Pháp. Vì thế, những ngôi nhà xây dựng trong thời gian này trở thành nơi giao thoa giữa các hệ giá trị khác nhau, là nơi chứa đựng ký ức thị dân thời kỳ quan trọng đó.[6].

Các mặt tiền nhà cổ tại Việt Nam bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các yếu tố của Nho giáo, Phật giáo, và Đạo giáo. Ví dụ, những biểu tượng đặc trưng như hoa sen, hoa cúc, bánh xe luân hồi được các kiến trúc sư và/hoặc người thợ đưa vào mặt tiền của mỗi ngôi nhà một cách khéo léo. Dù không dễ dàng nhận ra, nhưng sự xuất hiện của các yếu tố đạo Phật khiến phong cách trang trí của ngôi nhà đậm tính Trung Quốc, hoặc lai giữa Pháp và Trung Quốc [2].

Ẩm thực

Hiện tượng cộng tính văn hóa trong ẩm thực Việt Nam cũng rất rõ nét, ví dụ như bún riêu, bún thang, lẩu thập cẩm [7].

Bún riêu: Không khó để thấy thành phần một bát bún riêu ngày càng trở nên đa dạng, kéo theo sự phức tạp của việc chuẩn bị. Nhiều bà nội trợ thông thạo cho biết, những thành phần mới đang tiếp tục được bổ sung vào bát bún riêu hiện đại chưa hề tồn tại trong bát bún riêu truyền thống.

Bún thang: Chữ “thang” ở đây được lý giải như một thang thuốc, món ăn với tính chất cân bằng và tăng cường sức khỏe. Tuy nhiên thì cách nói đó mô tả sự phức tạp của chuẩn bị và chi li của các thành phần chuẩn bị, tương tự như các nhà thuốc đông y chuẩn bị thành phần dược liệu, hơn là nói về “dược tính” của bún thang.

Lẩu thập cẩm: Trên thực tế, các nguyên liệu dùng để ăn với lẩu rất đa dạng và đủ loại, như mỳ, bún, trứng vịt lộn, ốc, ếch, nấm, v.v. Riêng về rau, ở miền núi người dân có thể cho cả lá cây tầm bóp vào nước lẩu. Lá này ngăm đắng, vị không ngon, nhưng có người thích. Nó có tính hàn (theo cụ Đỗ Tất Lợi) và nếu điều chỉnh liều lượng không thì sẽ gây đau bụng. Ở miền Nam, có nhiều người ngắt bỏ thêm lá xoài non vào ăn như rau cho lạ vị.

Ứng dụng

Công trình nghiên cứu về hiện tượng cộng tính văn hóa của Tam Giáo ở Việt Nam là nghiên cứu đầu tiên trên thế giới về khái niệm cộng tính văn hóa, đây cũng là một trong 3 nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn nổi bật của Việt Nam [1][2][8][9].

Một nghiên cứu song sinh, có liên quan mật thiết tới hệ thống Tam giáo, cũng như cộng tính văn hóa, được xuất bản năm 2020 cũng góp phần chỉ ra ảnh hưởng lan truyền văn hóa xuyên thế hệ, có nhiều khả năng tác động lên cả nhận thức, quan niệm cũng như hành vi (bạo lực, nói dối) [8]. Trong lĩnh vực quản trị, nghiên cứu từ ĐH Khoa học và Công nghệ Thượng Hải (Shanghai University of Science and Technology) xuất bản năm 2021, cũng sử dụng trực tiếp khái niệm cộng tính văn hóa trong việc tìm kiếm ảnh hưởng hệ thức xã hội Tam giáo lên hành vi và quy tắc chia sẻ quyền lực, và tác động tới vận hành của các doanh nghiệp niêm yết tại Trung Quốc [10].

Bên cạnh đó, một số học giả dựa trên hiện tượng cộng tính văn hóa và hệ thống tư tưởng Tam giáo còn phát hiện ra tác động lên hành vi phản ứng đương đại của người dân lẫn chính sách, cụ thể trong bài nghiên cứu về cách ứng phó đại dịch COVID-19 tại Việt Nam của Small và Blanc, Đại học New York (New York University). Bài được xuất bản năm 2021 trên ấn phẩm Frontiers in Psychiatry, có nhan đề "Sức khỏe tinh thần trong đại dịch COVID-19: Tam giáo và phản ứng của Việt Nam" [11].

Một nghiên cứu của các tác giả Đại học Nam Úc (University of South Australia), Adelaide, Úc, về những người hoạt động công tác xã hội và vấn đề tính dục thiểu số cho thấy ảnh hưởng liên quan trực tiếp của Tam giáo và cộng tính văn hóa thông qua tác động triết lý và ý thức hệ, đăng trên ấn phẩm Qualitative Social Work năm 2021 [12].

Đặc biệt đáng lưu ý, trong một nghiên cứu xuất bản năm 2021, học giả kỳ cựu và có ảnh hưởng lớn của Nhật Bản trong hệ thống quản trị tri thức là Noboru Konno đã sử dụng khái niệm cộng tính văn hóa trong khi xem xét vị trí và ảnh hưởng của "vốn tri thức" trong Xã hội 5.0 tương lai [13].

Một phiên bản nghiên cứu tiếng Trung có thể tham khảo tại địa chỉ: https://philpapers.org/rec/VUO-2.[14]

Trong bài báo trên Tạp chí Kinh tế và Dự báo tháng 3-2022, Tiến sỹ Khúc Văn Quý (ĐHQG Hà Nội) đánh giá rằng thuật ngữ "Cộng tính văn hóa" khởi sinh từ Việt Nam là điển hình của nghiên cứu có giá trị lâu bền và có khả năng lan tỏa, truyền dẫn ảnh hưởng trong cộng đồng học thuật quốc tế.[15].

Cộng tính văn hóa có thể là tác nhân giúp làm giảm tính cực đoan trong tương tác các hệ giá trị khác biệt, giúp thúc đẩy xây dựng quan hệ cộng đồng hòa bình lâu dài và giảm thiểu nguy cơ bạo lực do xung đột văn hóa và tôn giáo.[16]

Khái niệm cộng tính văn hóa được sử dụng và trích dẫn trong nhiều nghiên cứu quốc tế thuộc các lĩnh vực khác nhau.[17][18][19][20][21][22][23][24][25][26][27]

Tham khảo

  1. ^ a b Vuong, Quan-Hoang; Bui, Quang-Khiem; La, Viet-Phuong; Vuong, Thu-Trang; Nguyen, Viet-Ha T.; Ho, Manh-Toan; Nguyen, Hong-Kong T.; Ho, Manh-Tung (4 tháng 12 năm 2018). “Cultural additivity: behavioural insights from the interaction of Confucianism, Buddhism and Taoism in folktales”. Palgrave Communications (bằng tiếng Anh). 4 (1): 1–15. doi:10.1057/s41599-018-0189-2. ISSN 2055-1045.
  2. ^ a b c Vuong, Quan-Hoang; Bui, Quang-Khiem; La, Viet-Phuong; Vuong, Thu-Trang; Ho, Manh-Toan; Nguyen, Hong-Kong T.; Nguyen, Hong-Ngoc; Nghiem, Kien-Cuong P.; Ho, Manh-Tung (1 tháng 1 năm 2019). “Cultural evolution in Vietnam's early 20th century: A Bayesian networks analysis of Hanoi Franco-Chinese house designs”. Social Sciences & Humanities Open (bằng tiếng Anh). 1 (1): 100001. doi:10.1016/j.ssaho.2019.100001. ISSN 2590-2911.
  3. ^ Vuong, Quan Hoang; Napier, Nancy K. (1 tháng 11 năm 2015). “Acculturation and global mindsponge: An emerging market perspective”. International Journal of Intercultural Relations (bằng tiếng Anh). 49: 354–367. doi:10.1016/j.ijintrel.2015.06.003. ISSN 0147-1767.
  4. ^ Hồ Mạnh Tùng (10 tháng 4 năm 2018). “Kiến giải các hiện tượng văn hoá, xã hội bằng cơ chế "cộng tính văn hoá". Khoa học và Phát triển. Truy cập ngày 14 tháng 7 năm 2022.
  5. ^ Khúc Văn Quý (5 tháng 2 năm 2022). "Tết" và tính cộng văn hóa dân tộc - môi trường”. Tạp chí Kinh tế và Dự báo. Truy cập ngày 14 tháng 7 năm 2022.
  6. ^ Hồ, Toàn (28 tháng 1 năm 2019). “Tiếp biến văn hóa tại Việt Nam đầu thế kỉ 20: "Nơi tầng 2 - Phố Phái". Khoa học và Phát triển. Truy cập ngày 14 tháng 7 năm 2022.
  7. ^ Nguyễn Thanh Thanh Huyền (16 tháng 4 năm 2021). “Cộng tính văn hoá trong ẩm thực”. Tạp chí Kinh tế và Dự báo - Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Truy cập ngày 13 tháng 7 năm 2022.
  8. ^ a b Vuong, Quan-Hoang; Ho, Manh-Tung; Nguyen, Hong-Kong T.; Vuong, Thu-Trang; Tran, Trung; Hoang, Khanh-Linh; Vu, Thi-Hanh; Hoang, Phuong-Hanh; Nguyen, Minh-Hoang (4 tháng 5 năm 2020). “On how religions could accidentally incite lies and violence: folktales as a cultural transmitter”. Palgrave Communications (bằng tiếng Anh). 6 (1): 1–13. doi:10.1057/s41599-020-0442-3. ISSN 2055-1045.
  9. ^ Le, TT; Dong, MH (27 tháng 4 năm 2021). “越南的人文和社会科学三部主要著作”. Phenikaa University.
  10. ^ Ma, Changlong; Ge, Yuhui; Wang, Jingwei (2021). “Top Management Team Intrapersonal Functional Diversity and Adaptive Firm Performance: The Moderating Roles of the CEO–TMT Power Gap and Severity of Threat”. Frontiers in Psychology. 12. doi:10.3389/fpsyg.2021.772739. ISSN 1664-1078. PMC 8733211. PMID 35002863.Quản lý CS1: định dạng PMC (liên kết)
  11. ^ Small, Sean; Blanc, Judite (2021). “Mental Health During COVID-19: Tam Giao and Vietnam's Response”. Frontiers in Psychiatry. 11. doi:10.3389/fpsyt.2020.589618. ISSN 1664-0640. PMC 7820702. PMID 33488422.Quản lý CS1: định dạng PMC (liên kết)
  12. ^ Le, Trang Mai; Yu, Nilan (tháng 3 năm 2022). “Vietnamese social work practitioners' conceptions of practice with sexual minorities”. Qualitative Social Work (bằng tiếng Anh). 21 (2): 314–331. doi:10.1177/1473325021990874. ISSN 1473-3250.
  13. ^ Konno, Noboru; Schillaci, Carmela Elita (1 tháng 1 năm 2021). “Intellectual capital in Society 5.0 by the lens of the knowledge creation theory”. Journal of Intellectual Capital. 22 (3): 478–505. doi:10.1108/JIC-02-2020-0060. ISSN 1469-1930.
  14. ^ Vuong, Quan-Hoang (27 tháng 3 năm 2018). “文化可加性”. Open Science Framework. doi:10.31219/osf.io/ncuzt.
  15. ^ Khúc Văn Quý (28 tháng 3 năm 2022). “Tác động của nhà khoa học”. Tạp chí Kinh tế và Dự báo. Truy cập ngày 14 tháng 7 năm 2022.
  16. ^ Vuong, QH; Nguyen, MH; Le, TT (2021). A Mindsponge-Based Investigation into the Psycho-Religious Mechanism Behind Suicide Attacks. Warsaw, Poland: De Gruyter. ISBN 978-83-66675-59-9.
  17. ^ Zhang, Tao (tháng 12 năm 2022). “Measuring following behaviour in gift giving by utility function: statistical model and empirical evidence from China”. Humanities and Social Sciences Communications (bằng tiếng Anh). 9 (1): 190. doi:10.1057/s41599-022-01214-4. ISSN 2662-9992.
  18. ^ Zhang, Shu-E; Wu, Hui; Wang, Xiao-He; Zhao, Chen-Xi; Sun, Tao; Cao, De-Pin (tháng 8 năm 2021). “Impact of a Chaxu Atmosphere on Nurses' Organizational Responsibility behavior—The Mediating Roles of Envy and Silence”. Psychology Research and Behavior Management (bằng tiếng Anh). Volume 14: 1187–1200. doi:10.2147/PRBM.S318254. ISSN 1179-1578. PMC 8364392. PMID 34408506. |volume= có văn bản thừa (trợ giúp)Quản lý CS1: định dạng PMC (liên kết)
  19. ^ Nguyen, Main Huong; Lanca, Jörg-Christian; Hahn, Eric; von Poser, Anita; Heyken, Edda; Wingenfeld, Katja; Burian, Ronald; Diefenbacher, Albert; Ta, Thi Minh Tam (tháng 12 năm 2021). “Migration-related emotional distress among Vietnamese psychiatric patients in Germany: An interdisciplinary, mixed methods study”. Transcultural Psychiatry (bằng tiếng Anh). 58 (6): 772–788. doi:10.1177/1363461520920329. ISSN 1363-4615.
  20. ^ Shen, Zhengshun; Li, Huaibin; Zhang, Yancai (28 tháng 7 năm 2021). “Exploring the Relationship Between Entrepreneurship and Psychological Characteristics, and Corporate Social Responsibility Under Marketization”. Frontiers in Psychology. 12: 693644. doi:10.3389/fpsyg.2021.693644. ISSN 1664-1078. PMC 8356943. PMID 34393922.Quản lý CS1: định dạng PMC (liên kết)
  21. ^ Yuanyuan, Cheng; Yahya, Farzan; Waqas, Muhammad; Hongbo, Li (31 tháng 1 năm 2022). “Do Visionary-Feedback Seeking CEOs Enhance Firm Sustainability Through Eco-Innovation? A Moderated Mediation Model”. Frontiers in Psychology. 12: 750885. doi:10.3389/fpsyg.2021.750885. ISSN 1664-1078. PMC 8841869. PMID 35173645.Quản lý CS1: định dạng PMC (liên kết)
  22. ^ Sun, Guoxiao; Liu, Zongyu; Ma, Zhiyao; Lew, Bob; Jia, Cunxian (28 tháng 6 năm 2022). “The Relationship Between Negative Focused Disposition and Suicidal Ideation Among College Students: The Mediating Effects of Somatic Anxiety, General Distress, and Depression”. Frontiers in Psychiatry. 13: 928666. doi:10.3389/fpsyt.2022.928666. ISSN 1664-0640. PMC 9275592.Quản lý CS1: định dạng PMC (liên kết)
  23. ^ Zhang, Jiping; Huang, Jianhao; Hong, Yao (29 tháng 4 năm 2022). “Attitudes Toward Entrepreneurship Education, Post-pandemic Entrepreneurial Environment, and Entrepreneurial Self-Efficacy Among University Students”. Frontiers in Psychology. 13: 758511. doi:10.3389/fpsyg.2022.758511. ISSN 1664-1078. PMC 9100942. PMID 35572288.Quản lý CS1: định dạng PMC (liên kết)
  24. ^ Dos Santos, Luis Miguel (10 tháng 4 năm 2020). “I Am a Nursing Student but Hate Nursing: The East Asian Perspectives between Social Expectation and Social Context”. International Journal of Environmental Research and Public Health (bằng tiếng Anh). 17 (7): 2608. doi:10.3390/ijerph17072608. ISSN 1660-4601. PMC 7177300. PMID 32290187.Quản lý CS1: định dạng PMC (liên kết)
  25. ^ Xu, Siyu; Zhao, Yeye; Aziz, Noshaba; He, Jun (14 tháng 3 năm 2022). “Does Education Affect Rural Women's Trust? Evidence From China”. Frontiers in Psychology. 13: 845110. doi:10.3389/fpsyg.2022.845110. ISSN 1664-1078. PMC 8963991. PMID 35360615.Quản lý CS1: định dạng PMC (liên kết)
  26. ^ Marklein, Mary Beth; Mai, V T (2020), Le Ha, Phan; Ba Ngoc, Doan (biên tập), “The Construction, Deconstruction, and Reconstruction of Academic Freedom in Vietnamese Universities”, Higher Education in Market-Oriented Socialist Vietnam (bằng tiếng Anh), Cham: Springer International Publishing, tr. 207–226, doi:10.1007/978-3-030-46912-2_11, ISBN 978-3-030-46911-5, truy cập ngày 14 tháng 7 năm 2022
  27. ^ Droz, Layna; Chen, Hsun-Mei; Chu, Hung-Tao; Fajrini, Rika; Imbong, Jerry; Jannel, Romaric; Komatsubara, Orika; Lagasca-Hiloma, Concordia Marie A.; Meas, Chansatya (tháng 12 năm 2022). “Exploring the diversity of conceptualizations of nature in East and South-East Asia”. Humanities and Social Sciences Communications (bằng tiếng Anh). 9 (1): 186. doi:10.1057/s41599-022-01186-5. ISSN 2662-9992.