Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mua sắm trả thù”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
'''Mua sắm trả thù'''<ref name=":5">{{Chú thích web|url=https://vtv.vn/news-20200612182938391.htm|tựa đề=“Mua sắm trả thù”: Cú hích kinh tế hay chỉ là trào lưu nhất thời?|tác giả=Việt Linh|họ=|tên=|ngày=2020-06-13|website=[[Báo điện tử VTV]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-12-20}}</ref> (hay '''chi tiêu trả thù'''<ref>{{Chú thích web|url=https://zingnews.vn/zingnews-post1324116.html|tựa đề=‘Chi tiêu trả thù’ ở khắp châu Á|tác giả=Mai An|ngày=2022-06-07|website=[[ZingNews]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-12-20}}</ref>; [[tiếng Anh]]: '''Revenge buying'''<ref>{{Cite book|url=https://books.google.com/books?id=CWtZEAAAQBAJ&dq=revenge+buying&pg=PA19|title=Retail in a New World: Recovering from the Pandemic That Changed the World|last1=Pantano|first1=Eleonora|last2=Willems|first2=Kim|date=2022-01-24|publisher=Emerald Group Publishing|isbn=978-1-80117-846-4|pages=19|language=en|doi=10.1108/9781801178464|s2cid=245864500}}</ref>, '''revenge shopping<ref name=":4">{{Cite web|url=https://www.cnbc.com/2021/06/02/how-to-trade-europes-incoming-revenge-spend-according-to-blackrock.html|title=How to trade Europe's incoming 'revenge spend,' according to BlackRock|last=Smith|first=Elliot|website=CNBC|language=en|access-date=2022-11-23}}</ref>''') là một thuật ngữ đề cập đến sự gia tăng đột ngột việc mua sắm tiêu dùng sau khi mọi người bị từ chối cơ hội mua sắm trong một khoảng thời gian dài.<ref name=":2">{{Cite web|url=https://www.philonomist.com/en/kezako/revenge-buying|title=Revenge buying|date=12 May 2020|website=Philonomist|language=en-gb|access-date=2022-11-20}}</ref> Việc mua sắm trả thù được cho là đã hình thành như một phản ứng của [[sự thất vọng]] và [[khó chịu]] về tâm lý do những hạn chế trong [[tự do đi lại]] và [[thương mại]]. Không giống như việc mua sắm hoảng loạn, mua sắm trả thù còn dường như liên quan đến việc mua sắm hàng hóa không cần thiết, chẳng hạn như túi xách và [[quần áo]], cũng như [[đá quý]] và [[trang sức]].<ref name=":2" /><ref name=":0">{{Cite web|url=https://timesofindia.indiatimes.com/life-style/fashion/buzz/the-revenge-buying-syndrome-heres-why-people-will-throng-shops-post-the-lockdown/articleshow/75557661.cms|title=The 'revenge buying' syndrome: Here's why people will throng shops post the lockdown|website=The Times of India|language=en|access-date=2022-11-20}}</ref><ref name=":1">{{Cite journal|last1=Lins|first1=Samuel|last2=Aquino|first2=Sibele|last3=Costa|first3=Ana Raquel|last4=Koch|first4=Rita|date=2022|title=From panic to revenge: Compensatory buying behaviors during the pandemic|url=http://journals.sagepub.com/doi/10.1177/00207640211002557|journal=International Journal of Social Psychiatry|language=en|volume=68|issue=4|pages=921–922|doi=10.1177/00207640211002557|issn=0020-7640|pmid=33719662|s2cid=232230029}}</ref> Các ngành công nghiệp xoay quanh việc sản xuất những mặt hàng này, nguồn doanh thu chính của lĩnh vực bán lẻ được xem là đã chịu tổn thất nặng trong thời gian [[đại dịch COVID-19]].<ref>{{Cite journal|last=Seetharaman|first=Priya|date=2020|title=Business models shifts: Impact of Covid-19|journal=International Journal of Information Management|volume=54|pages=102173|doi=10.1016/j.ijinfomgt.2020.102173|issn=0268-4012|pmc=7323683|pmid=32834338}}</ref>
'''Mua sắm trả thù'''<ref name=":5">{{Chú thích web|url=https://vtv.vn/news-20200612182938391.htm|tựa đề=“Mua sắm trả thù”: Cú hích kinh tế hay chỉ là trào lưu nhất thời?|tác giả=Việt Linh|họ=|tên=|ngày=2020-06-13|website=[[Báo điện tử VTV]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-12-20}}</ref> (hay '''chi tiêu trả thù'''<ref name=":7">{{Chú thích web|url=https://zingnews.vn/zingnews-post1324116.html|tựa đề=‘Chi tiêu trả thù’ ở khắp châu Á|tác giả=Mai An|ngày=2022-06-07|website=[[ZingNews]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-12-20}}</ref>; [[tiếng Anh]]: '''Revenge buying'''<ref>{{Cite book|url=https://books.google.com/books?id=CWtZEAAAQBAJ&dq=revenge+buying&pg=PA19|title=Retail in a New World: Recovering from the Pandemic That Changed the World|last1=Pantano|first1=Eleonora|last2=Willems|first2=Kim|date=2022-01-24|publisher=Emerald Group Publishing|isbn=978-1-80117-846-4|pages=19|language=en|doi=10.1108/9781801178464|s2cid=245864500}}</ref>, '''revenge shopping<ref name=":4">{{Cite web|url=https://www.cnbc.com/2021/06/02/how-to-trade-europes-incoming-revenge-spend-according-to-blackrock.html|title=How to trade Europe's incoming 'revenge spend,' according to BlackRock|last=Smith|first=Elliot|website=CNBC|language=en|access-date=2022-11-23}}</ref>''') là một thuật ngữ đề cập đến sự gia tăng đột ngột việc mua sắm tiêu dùng sau khi mọi người bị từ chối cơ hội mua sắm trong một khoảng thời gian dài.<ref name=":2">{{Cite web|url=https://www.philonomist.com/en/kezako/revenge-buying|title=Revenge buying|date=12 May 2020|website=Philonomist|language=en-gb|access-date=2022-11-20}}</ref> Việc mua sắm trả thù được cho là đã hình thành như một phản ứng của [[sự thất vọng]] và [[khó chịu]] về tâm lý do những hạn chế trong [[tự do đi lại]] và [[thương mại]]. Không giống như việc mua sắm hoảng loạn, mua sắm trả thù còn dường như liên quan đến việc mua sắm hàng hóa không cần thiết, chẳng hạn như túi xách và [[quần áo]], cũng như [[đá quý]] và [[trang sức]].<ref name=":2" /><ref name=":0">{{Cite web|url=https://timesofindia.indiatimes.com/life-style/fashion/buzz/the-revenge-buying-syndrome-heres-why-people-will-throng-shops-post-the-lockdown/articleshow/75557661.cms|title=The 'revenge buying' syndrome: Here's why people will throng shops post the lockdown|website=The Times of India|language=en|access-date=2022-11-20}}</ref><ref name=":1">{{Cite journal|last1=Lins|first1=Samuel|last2=Aquino|first2=Sibele|last3=Costa|first3=Ana Raquel|last4=Koch|first4=Rita|date=2022|title=From panic to revenge: Compensatory buying behaviors during the pandemic|url=http://journals.sagepub.com/doi/10.1177/00207640211002557|journal=International Journal of Social Psychiatry|language=en|volume=68|issue=4|pages=921–922|doi=10.1177/00207640211002557|issn=0020-7640|pmid=33719662|s2cid=232230029}}</ref> Các ngành công nghiệp xoay quanh việc sản xuất những mặt hàng này, nguồn doanh thu chính của lĩnh vực bán lẻ được xem là đã chịu tổn thất nặng trong thời gian [[đại dịch COVID-19]].<ref>{{Cite journal|last=Seetharaman|first=Priya|date=2020|title=Business models shifts: Impact of Covid-19|journal=International Journal of Information Management|volume=54|pages=102173|doi=10.1016/j.ijinfomgt.2020.102173|issn=0268-4012|pmc=7323683|pmid=32834338}}</ref>


Ban đầu mua sắm trả thù bắt nguồn ở [[Trung Quốc]] và đã dần xuất hiện ở các nền kinh tế sau thời gian mở cửa nền kinh tế. Người tiêu dùng tại các quốc gia như [[Hoa Kỳ]] và [[châu Âu]] cũng đã có xu hướng tương tự và các thương hiệu xa xỉ đã có mức tăng trưởng đáng kể so với thời kỳ [[phong tỏa do COVID-19]].<ref name=":3">{{Cite news|last=Singh|first=Shelley|title=The curious phenomenon of revenge shopping in China after lockdown|work=The Economic Times|url=https://economictimes.indiatimes.com/industry/services/retail/the-curious-phenomenon-of-revenge-shopping-in-china-after-lockdown/articleshow/75509099.cms|access-date=2022-11-23}}</ref><ref name=":4" />
Ban đầu mua sắm trả thù bắt nguồn ở [[Trung Quốc]] và đã dần xuất hiện ở các nền kinh tế sau thời gian mở cửa nền kinh tế. Người tiêu dùng tại các quốc gia như [[Hoa Kỳ]] và [[châu Âu]] cũng đã có xu hướng tương tự và các thương hiệu xa xỉ đã có mức tăng trưởng đáng kể so với thời kỳ [[phong tỏa do COVID-19]].<ref name=":3">{{Cite news|last=Singh|first=Shelley|title=The curious phenomenon of revenge shopping in China after lockdown|work=The Economic Times|url=https://economictimes.indiatimes.com/industry/services/retail/the-curious-phenomenon-of-revenge-shopping-in-china-after-lockdown/articleshow/75509099.cms|access-date=2022-11-23}}</ref><ref name=":4" />


== Lịch sử ==
== Lịch sử ==
Ở [[Trung Quốc]], cuộc [[Cách mạng Văn Hóa|Cách mạng Văn hóa]] trong những năm 1960 và cuộc khủng hoảng COVID-19 gần 60 năm sau đó là những bối cảnh đã dẫn đến hành vi mua sắm trả thù.<ref name=":2" /> Hiện tượng này lần đầu tiên được quan sát thấy vào những năm 1980 và được gọi là ''baofuxing xiaofei'' ({{zh|报复性消费}}) sau khi Trung Quốc mở cửa thương mại quốc tế vào năm 1976, xóa bỏ nền [[Kinh tế kế hoạch|kinh tế tập trung bao cấp]]. Nó ám chỉ nhu cầu mua sắm đột ngột đối với hàng hóa có thương hiệu nước ngoài.<ref name=":6">{{Cite journal|last1=Gupta|first1=Astha Sanjeev|last2=Mukherjee|first2=Jaydeep|date=2022-01-01|title=Decoding revenge buying in retail: role of psychological reactance and perceived stress|url=https://doi.org/10.1108/IJRDM-01-2022-0022|journal=International Journal of Retail & Distribution Management|volume=50|issue=11|pages=1378–1394|doi=10.1108/IJRDM-01-2022-0022|issn=0959-0552|s2cid=249717780}}</ref><ref name=":1" /><ref name=":5" /> Hành vi này đã lập lại ở Trung Quốc vào tháng 4 năm 2020, khi lệnh phong tỏa gần như được dỡ bỏ và thị trường mở cửa trở lại. Vào thời điểm đó, thương hiệu cao cấp [[Hermès]] của Pháp đã đạt doanh thu 2,7 triệu [[đô la Mỹ]] chỉ trong một ngày.<ref name=":0" /><ref name=":52">{{Cite web|url=https://www.timesnownews.com/business-economy/economy/article/what-is-revenge-buying/599050|title=What is Revenge Buying?|website=www.timesnownews.com|language=en|access-date=2022-11-20}}</ref>
Ở [[Trung Quốc]], cuộc [[Cách mạng Văn Hóa|Cách mạng Văn hóa]] trong những năm 1960 và cuộc khủng hoảng COVID-19 gần 60 năm sau đó là những bối cảnh đã dẫn đến hành vi mua sắm trả thù.<ref name=":2" /> Hiện tượng này lần đầu tiên được quan sát thấy vào những năm 1980 và được gọi là ''baofuxing xiaofei'' ({{zh|报复性消费}}) sau khi Trung Quốc mở cửa thương mại quốc tế vào năm 1976, xóa bỏ nền [[Kinh tế kế hoạch|kinh tế tập trung bao cấp]]. Nó ám chỉ nhu cầu mua sắm đột ngột đối với hàng hóa có thương hiệu nước ngoài.<ref name=":6">{{Cite journal|last1=Gupta|first1=Astha Sanjeev|last2=Mukherjee|first2=Jaydeep|date=2022-01-01|title=Decoding revenge buying in retail: role of psychological reactance and perceived stress|url=https://doi.org/10.1108/IJRDM-01-2022-0022|journal=International Journal of Retail & Distribution Management|volume=50|issue=11|pages=1378–1394|doi=10.1108/IJRDM-01-2022-0022|issn=0959-0552|s2cid=249717780}}</ref><ref name=":1" /><ref name=":5" /> Hành vi này đã lặp lại ở Trung Quốc vào tháng 4 năm 2020, khi lệnh phong tỏa gần như được dỡ bỏ và thị trường mở cửa trở lại. Vào thời điểm đó, thương hiệu cao cấp [[Hermès]] của Pháp đã đạt doanh thu 2,7 triệu [[đô la Mỹ]] chỉ trong một ngày.<ref name=":0" /><ref name=":52">{{Cite web|url=https://www.timesnownews.com/business-economy/economy/article/what-is-revenge-buying/599050|title=What is Revenge Buying?|website=www.timesnownews.com|language=en|access-date=2022-11-20}}</ref>


=== Đại dịch COVID-19 ===
=== Đại dịch COVID-19 ===
[[Tác động kinh tế của đại dịch COVID-19]] đã tàn phá nhiều doanh nghiệp bán lẻ toàn cầu. Nhiều cửa hàng và trung tâm mua sắm buộc phải đóng cửa trong nhiều tháng vì hạn chế ở nhà khiến người tiêu dùng không thể [[tự do đi lại]].<ref>{{Cite web|url=https://www.axios.com/2020/07/06/retail-apocalypse-coronavirus-stores-closing|title=The coronavirus is causing a slow-motion retail apocalypse|last=Kingson|first=Jennifer A.|date=6 July 2020|website=Axios|language=en|access-date=2022-11-20}}</ref> Theo một bài báo vào tháng 3 năm 2020 trên ''[[Business Insider]]'', doanh số bán lẻ đã giảm 20,5% sau khi [[Đại dịch COVID-19 tại Trung Quốc đại lục|đại dịch tấn công Trung Quốc]] — một tỷ lệ chưa từng thấy kể từ [[Khủng hoảng tài chính 2007–08|cuộc khủng hoảng tài chính 2007–2008]].<ref>{{Cite web|url=https://www.businessinsider.in/finance/news/retail-sales-in-china-dropped-by-20-5-after-coronavirus-hit-illustrating-a-scary-difference-between-todays-crisis-and-2008/articleshow/74655588.cms|title=Retail sales in China dropped by 20.5% after coronavirus hit, illustrating a scary difference between today's crisis and 2008|website=Business Insider|access-date=2022-11-20}}</ref>
[[Tác động kinh tế của đại dịch COVID-19]] đã tàn phá nhiều doanh nghiệp bán lẻ toàn cầu. Nhiều cửa hàng và trung tâm mua sắm buộc phải đóng cửa trong nhiều tháng vì hạn chế ở nhà khiến người tiêu dùng không thể [[tự do đi lại]].<ref>{{Cite web|url=https://www.axios.com/2020/07/06/retail-apocalypse-coronavirus-stores-closing|title=The coronavirus is causing a slow-motion retail apocalypse|last=Kingson|first=Jennifer A.|date=6 July 2020|website=Axios|language=en|access-date=2022-11-20}}</ref> Theo một bài báo vào tháng 3 năm 2020 trên ''[[Business Insider]]'', doanh số bán lẻ đã giảm 20,5% sau khi [[Đại dịch COVID-19 tại Trung Quốc đại lục|đại dịch tấn công Trung Quốc]] — một tỷ lệ chưa từng thấy kể từ [[Khủng hoảng tài chính 2007–08|cuộc khủng hoảng tài chính 2007–2008]].<ref>{{Cite web|url=https://www.businessinsider.in/finance/news/retail-sales-in-china-dropped-by-20-5-after-coronavirus-hit-illustrating-a-scary-difference-between-todays-crisis-and-2008/articleshow/74655588.cms|title=Retail sales in China dropped by 20.5% after coronavirus hit, illustrating a scary difference between today's crisis and 2008|website=Business Insider|access-date=2022-11-20}}</ref>

Ngành may mặc bị ảnh hưởng nặng nề trong đại dịch; một số nhà bán lẻ lớn như J. Crew, Neiman Marcus, J.C. Penney, Brooks Brothers, Ascena Retail Group, Debenhams, Arcadia Group, GNC và Lord & Taylor đều đã nộp đơn [[phá sản]].<ref>{{Cite news|title=Two more retailers file for bankruptcy: Lord & Taylor and Tailored Brands|language=en-US|newspaper=Washington Post|url=https://www.washingtonpost.com/business/2020/08/02/lord-taylor-chapter-11-bankruptcy-retail/|access-date=2022-11-23|issn=0190-8286}}</ref><ref>{{Cite web|url=https://www.cnbc.com/2020/12/26/the-10-biggest-retail-bankruptcies-of-2020.html|title=The 10 biggest retail bankruptcies of 2020|last=Thomas|first=Lauren|website=CNBC|language=en|access-date=2022-11-23}}</ref>
[[Tập_tin:The_volume_of_total_retail_sales_recovers_to_similar_levels_as_before_the_coronavirus_pandemic.png|nhỏ|Theo Văn phòng Thống kê Quốc gia tại [[Vương quốc Anh và Bắc Ireland]], quy mô tổng mức bán lẻ đã phục hồi về mức trước đại dịch COVID-19.<ref>{{Cite web|url=https://www.ons.gov.uk/businessindustryandtrade/retailindustry/bulletins/retailsales/june2020|title=Retail sales, Great Britain – Office for National Statistics|website=www.ons.gov.uk|access-date=2022-12-02}}</ref>]]
Trung Quốc là quốc gia đầu tiên bị [[đại dịch COVID-19]] tấn công; vào mùa hè năm 2020, chính phủ nước này đã ngăn chặn thành công sự lây lan của dịch bệnh và dỡ bỏ đáng kể các hạn chế.<ref>{{Cite journal|last=Lancet|first=The|date=2020|title=COVID-19 and China: lessons and the way forward|journal=Lancet|volume=396|issue=10246|pages=213|doi=10.1016/S0140-6736(20)31637-8|issn=0140-6736|pmc=7377676|pmid=32711779}}</ref><ref>{{Cite journal|last1=Yu|first1=Xiang|last2=Li|first2=Na|last3=Dong|first3=Yupeng|date=2021-05-18|title=Observation on China's Strategies to Prevent the Resurgence of the COVID-19 Epidemic|journal=Risk Management and Healthcare Policy|volume=14|pages=2011–2019|doi=10.2147/RMHP.S305413|issn=1179-1594|pmc=8140918|pmid=34040464}}</ref> Thuật ngữ ''mua sắm trả thù'' bắt đầu được phổ biến với sự phục hồi kinh tế ngay lập tức của công ty thời trang Pháp [[Hermès]], công ty đã ghi nhận doanh thu 2,7 triệu USD tại cửa hàng lớn nhất của mìmh là [[Quảng Châu]], [[Trung Quốc]] vào ngày mở cửa trở lại hồi tháng 4 năm 2020, lập kỷ lục mua sắm nhiều nhất trong một ngày tại bất kỳ cửa hàng xa xỉ nào ở Trung Quốc.<ref name=":3" /> Ngoài Hermès, hàng dài người cũng xếp hàng bên ngoài các cửa hàng [[Apple Inc.|Apple]], [[Gucci]] và [[Lancôme]].<ref name=":0" /><ref name=":52" /> Hành vi tương tự cũng đã xuất hiện ở [[Ấn Độ]] sau khi nới lỏng các hạn chế liên quan đến [[Biến thể Omicron SARS-CoV-2|biến thể Omicron]] vào tháng 3 năm 2022.<ref>{{Cite news|last=Babar|first=Kailash|title='Revenge shopping' helping malls fill up fast as Covid wanes|work=The Economic Times|url=https://economictimes.indiatimes.com/industry/services/retail/revenge-shopping-helping-malls-fill-up-fast-as-covid-wanes/articleshow/90340833.cms|access-date=2022-11-23}}</ref> Các hãng truyền thông ở [[Hoa Kỳ]] và [[châu Âu]] cũng đã ghi nhận những hành vi tương tự của người tiêu dùng sau khi nền kinh tế gần như mở cửa trở lại vào tháng 4 năm 2021.<ref name=":4" />

Tương tự, cuối năm 2020, nhiều người dân [[Singapore]] cũng đổ tiền vào các bữa tối tại nhà hàng, chấp nhận xếp hàng chờ lâu hoặc ngồi theo nhóm nhỏ và giữ khoảng cách. Người dân đã sử dụng khoản tiền đáng lẽ dành cho du lịch, vui chơi vào những bữa ăn thịnh soạn tại nhà hàng.<ref name=":7" />


== Tham khảo ==
== Tham khảo ==

Phiên bản lúc 19:52, ngày 20 tháng 12 năm 2022

Mua sắm trả thù[1] (hay chi tiêu trả thù[2]; tiếng Anh: Revenge buying[3], revenge shopping[4]) là một thuật ngữ đề cập đến sự gia tăng đột ngột việc mua sắm tiêu dùng sau khi mọi người bị từ chối cơ hội mua sắm trong một khoảng thời gian dài.[5] Việc mua sắm trả thù được cho là đã hình thành như một phản ứng của sự thất vọngkhó chịu về tâm lý do những hạn chế trong tự do đi lạithương mại. Không giống như việc mua sắm hoảng loạn, mua sắm trả thù còn dường như liên quan đến việc mua sắm hàng hóa không cần thiết, chẳng hạn như túi xách và quần áo, cũng như đá quýtrang sức.[5][6][7] Các ngành công nghiệp xoay quanh việc sản xuất những mặt hàng này, nguồn doanh thu chính của lĩnh vực bán lẻ được xem là đã chịu tổn thất nặng trong thời gian đại dịch COVID-19.[8]

Ban đầu mua sắm trả thù bắt nguồn ở Trung Quốc và đã dần xuất hiện ở các nền kinh tế sau thời gian mở cửa nền kinh tế. Người tiêu dùng tại các quốc gia như Hoa Kỳchâu Âu cũng đã có xu hướng tương tự và các thương hiệu xa xỉ đã có mức tăng trưởng đáng kể so với thời kỳ phong tỏa do COVID-19.[9][4]

Lịch sử

Trung Quốc, cuộc Cách mạng Văn hóa trong những năm 1960 và cuộc khủng hoảng COVID-19 gần 60 năm sau đó là những bối cảnh đã dẫn đến hành vi mua sắm trả thù.[5] Hiện tượng này lần đầu tiên được quan sát thấy vào những năm 1980 và được gọi là baofuxing xiaofei (tiếng Trung: 报复性消费) sau khi Trung Quốc mở cửa thương mại quốc tế vào năm 1976, xóa bỏ nền kinh tế tập trung bao cấp. Nó ám chỉ nhu cầu mua sắm đột ngột đối với hàng hóa có thương hiệu nước ngoài.[10][7][1] Hành vi này đã lặp lại ở Trung Quốc vào tháng 4 năm 2020, khi lệnh phong tỏa gần như được dỡ bỏ và thị trường mở cửa trở lại. Vào thời điểm đó, thương hiệu cao cấp Hermès của Pháp đã đạt doanh thu 2,7 triệu đô la Mỹ chỉ trong một ngày.[6][11]

Đại dịch COVID-19

Tác động kinh tế của đại dịch COVID-19 đã tàn phá nhiều doanh nghiệp bán lẻ toàn cầu. Nhiều cửa hàng và trung tâm mua sắm buộc phải đóng cửa trong nhiều tháng vì hạn chế ở nhà khiến người tiêu dùng không thể tự do đi lại.[12] Theo một bài báo vào tháng 3 năm 2020 trên Business Insider, doanh số bán lẻ đã giảm 20,5% sau khi đại dịch tấn công Trung Quốc — một tỷ lệ chưa từng thấy kể từ cuộc khủng hoảng tài chính 2007–2008.[13]

Ngành may mặc bị ảnh hưởng nặng nề trong đại dịch; một số nhà bán lẻ lớn như J. Crew, Neiman Marcus, J.C. Penney, Brooks Brothers, Ascena Retail Group, Debenhams, Arcadia Group, GNC và Lord & Taylor đều đã nộp đơn phá sản.[14][15]

Theo Văn phòng Thống kê Quốc gia tại Vương quốc Anh và Bắc Ireland, quy mô tổng mức bán lẻ đã phục hồi về mức trước đại dịch COVID-19.[16]

Trung Quốc là quốc gia đầu tiên bị đại dịch COVID-19 tấn công; vào mùa hè năm 2020, chính phủ nước này đã ngăn chặn thành công sự lây lan của dịch bệnh và dỡ bỏ đáng kể các hạn chế.[17][18] Thuật ngữ mua sắm trả thù bắt đầu được phổ biến với sự phục hồi kinh tế ngay lập tức của công ty thời trang Pháp Hermès, công ty đã ghi nhận doanh thu 2,7 triệu USD tại cửa hàng lớn nhất của mìmh là Quảng Châu, Trung Quốc vào ngày mở cửa trở lại hồi tháng 4 năm 2020, lập kỷ lục mua sắm nhiều nhất trong một ngày tại bất kỳ cửa hàng xa xỉ nào ở Trung Quốc.[9] Ngoài Hermès, hàng dài người cũng xếp hàng bên ngoài các cửa hàng Apple, GucciLancôme.[6][11] Hành vi tương tự cũng đã xuất hiện ở Ấn Độ sau khi nới lỏng các hạn chế liên quan đến biến thể Omicron vào tháng 3 năm 2022.[19] Các hãng truyền thông ở Hoa Kỳchâu Âu cũng đã ghi nhận những hành vi tương tự của người tiêu dùng sau khi nền kinh tế gần như mở cửa trở lại vào tháng 4 năm 2021.[4]

Tương tự, cuối năm 2020, nhiều người dân Singapore cũng đổ tiền vào các bữa tối tại nhà hàng, chấp nhận xếp hàng chờ lâu hoặc ngồi theo nhóm nhỏ và giữ khoảng cách. Người dân đã sử dụng khoản tiền đáng lẽ dành cho du lịch, vui chơi vào những bữa ăn thịnh soạn tại nhà hàng.[2]

Tham khảo

  1. ^ a b Việt Linh (13 tháng 6 năm 2020). "Mua sắm trả thù": Cú hích kinh tế hay chỉ là trào lưu nhất thời?”. Báo điện tử VTV. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2022.
  2. ^ a b Mai An (7 tháng 6 năm 2022). 'Chi tiêu trả thù' ở khắp châu Á”. ZingNews. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2022.
  3. ^ Pantano, Eleonora; Willems, Kim (24 tháng 1 năm 2022). Retail in a New World: Recovering from the Pandemic That Changed the World (bằng tiếng Anh). Emerald Group Publishing. tr. 19. doi:10.1108/9781801178464. ISBN 978-1-80117-846-4. S2CID 245864500.
  4. ^ a b c Smith, Elliot. “How to trade Europe's incoming 'revenge spend,' according to BlackRock”. CNBC (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  5. ^ a b c “Revenge buying”. Philonomist (bằng tiếng Anh). 12 tháng 5 năm 2020. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2022.
  6. ^ a b c “The 'revenge buying' syndrome: Here's why people will throng shops post the lockdown”. The Times of India (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2022.
  7. ^ a b Lins, Samuel; Aquino, Sibele; Costa, Ana Raquel; Koch, Rita (2022). “From panic to revenge: Compensatory buying behaviors during the pandemic”. International Journal of Social Psychiatry (bằng tiếng Anh). 68 (4): 921–922. doi:10.1177/00207640211002557. ISSN 0020-7640. PMID 33719662. S2CID 232230029.
  8. ^ Seetharaman, Priya (2020). “Business models shifts: Impact of Covid-19”. International Journal of Information Management. 54: 102173. doi:10.1016/j.ijinfomgt.2020.102173. ISSN 0268-4012. PMC 7323683. PMID 32834338.
  9. ^ a b Singh, Shelley. “The curious phenomenon of revenge shopping in China after lockdown”. The Economic Times. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  10. ^ Gupta, Astha Sanjeev; Mukherjee, Jaydeep (1 tháng 1 năm 2022). “Decoding revenge buying in retail: role of psychological reactance and perceived stress”. International Journal of Retail & Distribution Management. 50 (11): 1378–1394. doi:10.1108/IJRDM-01-2022-0022. ISSN 0959-0552. S2CID 249717780.
  11. ^ a b “What is Revenge Buying?”. www.timesnownews.com (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2022.
  12. ^ Kingson, Jennifer A. (6 tháng 7 năm 2020). “The coronavirus is causing a slow-motion retail apocalypse”. Axios (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2022.
  13. ^ “Retail sales in China dropped by 20.5% after coronavirus hit, illustrating a scary difference between today's crisis and 2008”. Business Insider. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2022.
  14. ^ “Two more retailers file for bankruptcy: Lord & Taylor and Tailored Brands”. Washington Post (bằng tiếng Anh). ISSN 0190-8286. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  15. ^ Thomas, Lauren. “The 10 biggest retail bankruptcies of 2020”. CNBC (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  16. ^ “Retail sales, Great Britain – Office for National Statistics”. www.ons.gov.uk. Truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2022.
  17. ^ Lancet, The (2020). “COVID-19 and China: lessons and the way forward”. Lancet. 396 (10246): 213. doi:10.1016/S0140-6736(20)31637-8. ISSN 0140-6736. PMC 7377676. PMID 32711779.
  18. ^ Yu, Xiang; Li, Na; Dong, Yupeng (18 tháng 5 năm 2021). “Observation on China's Strategies to Prevent the Resurgence of the COVID-19 Epidemic”. Risk Management and Healthcare Policy. 14: 2011–2019. doi:10.2147/RMHP.S305413. ISSN 1179-1594. PMC 8140918. PMID 34040464.
  19. ^ Babar, Kailash. 'Revenge shopping' helping malls fill up fast as Covid wanes”. The Economic Times. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.