Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thor (thần thoại)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 18: Dòng 18:
| Hindu_equivaleny = [[Indra]]
| Hindu_equivaleny = [[Indra]]
}}
}}
''Thor'' ([[Tiếng Bắc Âu cổ|tiếng Bắc Âu]]: ''Þórr'' / '''Thórr''' [lôi thần]) là một [[Æsir|thần nhân]] trứ danh trong hệ thống [[thần thoại Bắc Âu]] và trong [[:de:Germanische Religion|cựu giáo German]].<ref>{{cite book |last=Andrén |first=Anders |author-link=Anders Andrén |year=2014 |title=Tracing Old Norse Cosmology. The World Tree, Middle Earth, and the Sun in Archaeological Perspectives |publisher=Nordic Academic Press }}</ref><ref>{{cite book |last=Ásdísardóttir |first=Ingunn |chapter=Freyja |title=The Pre-Christian Religions of the North: History and Structures |volume=3 |editor-last1=Schjødt |editor-first1=Jens Peter |editor-last2=Lindow |editor-first2=John |editor-last3=Andrén |editor-first3=Anders |year=2020a |publisher=Brepols |isbn=978-2-503-57489-9 |pages=1273–1302}}</ref> Tín niệm cổ trung đại [[Âu châu]] thường hình dung là một nam tử lực lưỡng cầm [[búa]] bảo hộ các hiện tượng sấm chớp, mây mưa, gió bão, [[:en:Sacred trees and groves in Germanic paganism and mythology|cây tổ]], cùng những phẩm cách nam tính như sức vóc, giống nòi, đức công chính và nhất là khả năng sinh sản.<ref name>Simek (2007:333).</ref>
'''Thor''' ([[Tiếng Bắc Âu cổ|tiếng Bắc Âu]]: ''Þórr'' / '''Thórr''' [lôi thần]) là một [[Æsir|thần nhân]] trứ danh trong hệ thống [[thần thoại Bắc Âu]] và trong [[:de:Germanische Religion|cựu giáo German]].<ref>{{cite book |last=Andrén |first=Anders |author-link=Anders Andrén |year=2014 |title=Tracing Old Norse Cosmology. The World Tree, Middle Earth, and the Sun in Archaeological Perspectives |publisher=Nordic Academic Press }}</ref><ref>{{cite book |last=Ásdísardóttir |first=Ingunn |chapter=Freyja |title=The Pre-Christian Religions of the North: History and Structures |volume=3 |editor-last1=Schjødt |editor-first1=Jens Peter |editor-last2=Lindow |editor-first2=John |editor-last3=Andrén |editor-first3=Anders |year=2020a |publisher=Brepols |isbn=978-2-503-57489-9 |pages=1273–1302}}</ref> Tín niệm cổ trung đại [[Âu châu]] thường hình dung là một nam tử lực lưỡng cầm [[búa]] bảo hộ các hiện tượng sấm chớp, mây mưa, gió bão, [[:en:Sacred trees and groves in Germanic paganism and mythology|cây tổ]], cùng những phẩm cách nam tính như sức vóc, giống nòi, đức công chính và nhất là khả năng sinh sản.<ref name>Simek (2007:333).</ref>
==Nguyên tự==
==Đặc trưng==
Ngoài tên ''Þórr'' trong [[tiếng Bắc Âu cổ]], Thor còn có các tên khác trong [[tiếng Anh cổ]] là {{lang|ang|Þunor}} và trong [[tiếng Đức cổ]] là {{lang|goh|Donar}} (chữ rune {{Runic|ᚦᛟᚾᚨᚱ}} {{lang|goh|þonar}}). Tất cả các hình thức tên của Thor đều bắt nguồn từ [[tiếng German nguyên thủy]] {{lang|gem-x-proto|Þunraz}} (nghĩa là ''sấm sét'').
Ngoài tên ''Þórr'' trong [[tiếng Bắc Âu cổ]], Thor còn có các tên khác trong [[tiếng Anh cổ]] là {{lang|ang|Þunor}} và trong [[tiếng Đức cổ]] là {{lang|goh|Donar}} (chữ rune : ᚦᛟᚾᚨᚱ {{lang|goh|þonar}}). Tất cả các hình thức tên của Thor đều bắt nguồn từ [[tiếng German nguyên thủy]] {{lang|gem-x-proto|Þunraz}} (nghĩa là ''sấm sét''). Tục danh thần Thor nhằm gợi ý đến chiếc [[sừng]], vốn là biểu tượng [[nguyên thủy]] của sấm chớp và cây [[sồi]] thiêng trong tín ngưỡng dân gian [[Bắc Âu]].

Theo truyền thống, Thor được coi là thần có vị trí hầu như ngang hàng với chúa tể [[Odin]], vì có thể thời thượng cổ chưa phân biệt hai vị thần này. Tuy nhiên, vì tính cách càn quấy và thường phạm sót lầm nên Thor không được ngồi trong đại điện [[Asgard (thần thoại)|Ásgarðr]] mà phải đi phiêu bạt khắp thế gian. Cũng theo cổ thư, thần Thor thường cưỡi một cỗ xe do hai con [[dê]] kéo từ lúc bình minh đến khi sẩm tối. Ban đêm, Thor xẻ thịt chúng mà ăn, sau đó bỏ xương vào tấm da, đến sớm hôm sau [[dê]] lại hoàn nguyên. Chiếc búa của Thor được gọi là [[Mjöllnir]],<ref>Simek 2007: 219–220.</ref> còn ngự cung Thor là [[Bílskírnir]] ("sét đánh").<ref>[[Snorre Sturlason]], [[Den yngre Edda]] (Norrøne bokverk 42), Det norske Samlaget (1973), s 42</ref><ref>[[Grimnesmål]] (vers 24) i [[Den eldre Edda]] (Norrøne bokverk 21), Det norske Samlaget (1974), s 43</ref> Ngôi nhà thần Thor nằm dưới chân núi [[Asgard (thần thoại)|Ásgarðr]], chỗ này được gọi là [[Þrúðvangr]]<ref>Simek (2007:330).</ref> ("cánh đồng sức mạnh"), để giữ cho thần điện [[Asgard (thần thoại)|Ásgarðr]] không bị yêu ma quấy nhiễu.

Cũng theo những điều tra [[xã hội học]] cấp khu vực tại [[Cộng hòa Dân chủ Đức]] và [[Liên bang Soviet]] thập niên 1950 và 1960, ở giai đoạn tiền [[Cơ Đốc]], ấu đồng và nữ lưu [[Bắc Âu|Bắc]]-[[Đông Âu]] thường xuyên đeo trang sức hình lưỡi [[rìu]], đồng thời mé cửa các ngôi nhà cũng treo một vài lưỡi [[rìu]] khổ nhỏ, mà mục đích là tịch tà.<ref>Simek 2007: 219.</ref><ref>Cf. Beard 2019: 31, 39, 41.</ref><ref>MacLeod & Mees 2006: 252.</ref> Chiếc [[búa]] cũng được coi là biểu tượng quyền uy của các lĩnh chúa và quân vương tiền [[Cơ Đốc]], về sau được các đời [[hoàng đế]] và [[sa hoàng]] coi làm một trong những hiện thân quyền lực. Đến ngày nay, những hoa văn lưỡi [[rìu]] vẫn là nét không thể thiếu trong trang phục dân tộc ở nhiều quốc gia [[Âu châu]].<ref>For discussion on this topic, see Beard 2019: 23–24.</ref><ref>Simek 2007: 220.</ref>
==Lịch sử==
==Lịch sử==
Thor là một vị thần nổi bật được nhắc đến trong suốt lịch sử của [[các dân tộc German]], từ các vùng [[Germania]] [[Đế quốc La Mã|Đế quốc La Mã chiếm đóng]] đến các vùng di cư của người German trong [[Thời kỳ Di cư]], đến sự phổ biến của anh trong [[Thời đại Viking]]. Khi đối mặt với quá trình [[truyền đạo Ki-tô giáo ở Scandinavia]], biểu tượng có hình chiếc búa của anh, {{lang|is|[[Mjölnir]]|italic=no}}, được mặc và tên các vị thần trong [[tôn giáo Bắc Âu cổ]] bao gồm tên của Thor đã chứng minh cho sự phổ biến của anh.
Thor là một vị thần nổi bật được nhắc đến trong suốt lịch sử của [[các dân tộc German]], từ các vùng [[Germania]] [[Đế quốc La Mã|Đế quốc La Mã chiếm đóng]] đến các vùng di cư của người German trong [[Thời kỳ Di cư]], đến sự phổ biến của anh trong [[Thời đại Viking]]. Khi đối mặt với quá trình [[truyền đạo Ki-tô giáo ở Scandinavia]], biểu tượng có hình chiếc búa của anh, {{lang|is|[[Mjölnir]]|italic=no}}, được mặc và tên các vị thần trong [[tôn giáo Bắc Âu cổ]] bao gồm tên của Thor đã chứng minh cho sự phổ biến của anh.
Dòng 73: Dòng 77:
* [[Jan de Vries (linguist)|De Vries, Jan]] (1957). ''Altgermanische Religionsgeschichte'' Volume 2. 2nd ed. (repr. 1970). Grundriß der germanischen Philologie, Volume 12/II. De Gruyter. {{in lang|de}}
* [[Jan de Vries (linguist)|De Vries, Jan]] (1957). ''Altgermanische Religionsgeschichte'' Volume 2. 2nd ed. (repr. 1970). Grundriß der germanischen Philologie, Volume 12/II. De Gruyter. {{in lang|de}}
* {{chú thích sách|last1=Worsaae|first1=J. J. A.|authorlink=Jens Jacob Asmussen Worsaae|year=1882|url=https://archive.org/details/industrialartsof02worsiala|quote=swastika thor.|title=The Industrial Arts of Denmark|publisher=Chapman and Hall}}
* {{chú thích sách|last1=Worsaae|first1=J. J. A.|authorlink=Jens Jacob Asmussen Worsaae|year=1882|url=https://archive.org/details/industrialartsof02worsiala|quote=swastika thor.|title=The Industrial Arts of Denmark|publisher=Chapman and Hall}}
*Beard, Katherine Suzanne. 2019. ''[https://skemman.is/handle/1946/32768 Hamarinn Mjǫllnir:The Eitri Database and the Evolution of the Hammer Symbol in Old Norse Mythology]''. MA database project. University of Iceland. Online. Last accessed 18 January 2021.
*[[Henry Adams Bellows (businessman)|Bellows, Henry Adams]]. Tarns. 1923. ''The Poetic Edda''. New York: [[The American-Scandinavian Foundation]].
*Blain, Jenny & Robert J. Wallace. 2006. "Representing Spirit: Heathenry, New-Indigenes and the Imaged Past" in Ian Russell, editor. ''Images, Representations and Heritage'', p.&nbsp;89–108. Springer. {{ISBN|0-387-32215-9}}
*[[Hilda Ellis Davidson|Ellis Davidson, H. R.]] 1964. ''Gods and Myths of Northern Europe''. Penguin. {{ISBN|9780141941509}}
*Davidson, Hilda Ellis & [[Peter Fisher (translator)|Peter Fisher]]. 1996. ''Saxo Grammaticus: The History of the Danes, Books I-IX''. Boydell & Brewer Ltd. {{ISBN|0-85991-502-6}}
*[[Anthony Faulkes|Faulkes, Anthony]]. 1987. Trans. ''Edda''. Everyman. {{ISBN|0-460-87616-3}}
*Imer, Lisbeth M. 2017. [https://books.google.com/books?id=sOEsDwAAQBAJ&pg=PA193 "Gamle fund – nye opdagelser"] [Old finds – new discoveries]. ''Die Faszination des Verborgenen und seine Entschlüsselung – Raði sāʀ kunni'' (in Danish). De Gruyter. {{ISBN|978-3-11-054738-2}}
*[[Carolyne Larrington|Larrington, Carolyne]]. 2014. ''The Poetic Edda''. Revised edition. [[Oxford World's Classics]]. {{ISBN|978-0-19-967534-0}}
* MacLeod, Mindy & Bernard Mees. 2006. ''Runic Amulets and Magic Objects''. [[Boydel & Brewer]] Ltd. {{ISBN|978-1-84383-205-8}}
* {{cite book |last1=McKinnell |first1=John |last2=Simek |first2=Rudolf |author2-link=Rudolf Simek |last3=Düwel |first3=Klaus |year=2004 |chapter-url=http://dro.dur.ac.uk/1053/1/1053.pdf |chapter=Gods and Mythological Beings in the Younger Futhark |title=Runes, Magic and Religion: A Sourcebook |location=Vienna |publisher=Fassbaender |series=Studia Medievalia Septentrionalia |volume=10 |isbn=978-3-900538-81-1 }}
*[https://natmus.dk/nyhed/runer-bekraefter-thors-hammer-er-en-hammer/ "Runer bekræfter: Thors hammer er en hammer"] [Runes confirm: Thor's hammer is a hammer]. ''[[National Museum of Denmark|Natmus.dk]]'' (in Danish and English). 12 June 2014. Retrieved 20 January 2021.
* Nordeide, Sæbjørg Walaker. 2006. "Thor's hammer in Norway" in Anders Andrén, editor. ''Old Norse Religion in Long-term Perspectives''. Nordic Academic Press.
*[[Andy Orchard|Orchard, Andy]]. 1997. ''Dictionary of Norse Myth and Legend''. [[Orion Publishing Group|Cassell]]. {{ISBN|0-304-34520-2}}
*Sawyer, Birgit. 2003. ''The Viking-Age Rune-Stones: Custom and Commemoration in Early Medieval Scandinavia''. Oxford University Press. {{ISBN|0-19-820643-7}}.
* [[Rudolf Simek|Simek, Rudolf]]. 2007 [1993]. Translated by Angela Hall. ''Dictionary of Northern Mythology''. [[Boydell & Brewer|D.S. Brewer]].
*[[Benjamin Thorpe|Thorpe, Benjamin]]. Trans. 1866. ''Edda Sæmundar Hinns Frôða: The Edda of Sæmund the Learned.'' Part I. London: Trübner & Co.
* [[Howard Williams (archaeologist)|Williams, Howard]]. 2013. [https://books.google.com/books?id=EoXbmMb6rVYC&pg=PA200 "Death, Memory, and Material Culture: Catalytic Commemoration and the Cremated Dead"] in [[Sarah Tarlow]] and [[Liv Nilsson Stutz]], editors. ''The Oxford Handbook of the Archaeology of Death and Burial''. Oxford University Press. {{ISBN|978-0-19-956906-9}}
{{refend}}
{{refend}}
===Tư liệu===
===Tư liệu===

Phiên bản lúc 09:15, ngày 9 tháng 12 năm 2023

Þórr
Thor cầm búa tầm sét cưỡi xe dê.
Thor cầm búa tầm sét cưỡi xe .
Bảo hộ công lí, nghị lực và giống nòi
Ngự tạiBilskirnir
Biểu tượngCây sồi, búa, sừng, móng, gia súc
Vợ, chồngSif
Bố mẹGiới tự nhiên
Anh chị em?
Con cái?
NúiValhǫll
Tương ứng thần thoại La MãJupiter

Thor (tiếng Bắc Âu: Þórr / Thórr [lôi thần]) là một thần nhân trứ danh trong hệ thống thần thoại Bắc Âu và trong cựu giáo German.[1][2] Tín niệm cổ trung đại Âu châu thường hình dung là một nam tử lực lưỡng cầm búa bảo hộ các hiện tượng sấm chớp, mây mưa, gió bão, cây tổ, cùng những phẩm cách nam tính như sức vóc, giống nòi, đức công chính và nhất là khả năng sinh sản.[3]

Đặc trưng

Ngoài tên Þórr trong tiếng Bắc Âu cổ, Thor còn có các tên khác trong tiếng Anh cổÞunor và trong tiếng Đức cổDonar (chữ rune : ᚦᛟᚾᚨᚱ þonar). Tất cả các hình thức tên của Thor đều bắt nguồn từ tiếng German nguyên thủy Þunraz (nghĩa là sấm sét). Tục danh thần Thor nhằm gợi ý đến chiếc sừng, vốn là biểu tượng nguyên thủy của sấm chớp và cây sồi thiêng trong tín ngưỡng dân gian Bắc Âu.

Theo truyền thống, Thor được coi là thần có vị trí hầu như ngang hàng với chúa tể Odin, vì có thể thời thượng cổ chưa phân biệt hai vị thần này. Tuy nhiên, vì tính cách càn quấy và thường phạm sót lầm nên Thor không được ngồi trong đại điện Ásgarðr mà phải đi phiêu bạt khắp thế gian. Cũng theo cổ thư, thần Thor thường cưỡi một cỗ xe do hai con kéo từ lúc bình minh đến khi sẩm tối. Ban đêm, Thor xẻ thịt chúng mà ăn, sau đó bỏ xương vào tấm da, đến sớm hôm sau lại hoàn nguyên. Chiếc búa của Thor được gọi là Mjöllnir,[4] còn ngự cung Thor là Bílskírnir ("sét đánh").[5][6] Ngôi nhà thần Thor nằm dưới chân núi Ásgarðr, chỗ này được gọi là Þrúðvangr[7] ("cánh đồng sức mạnh"), để giữ cho thần điện Ásgarðr không bị yêu ma quấy nhiễu.

Cũng theo những điều tra xã hội học cấp khu vực tại Cộng hòa Dân chủ ĐứcLiên bang Soviet thập niên 1950 và 1960, ở giai đoạn tiền Cơ Đốc, ấu đồng và nữ lưu Bắc-Đông Âu thường xuyên đeo trang sức hình lưỡi rìu, đồng thời mé cửa các ngôi nhà cũng treo một vài lưỡi rìu khổ nhỏ, mà mục đích là tịch tà.[8][9][10] Chiếc búa cũng được coi là biểu tượng quyền uy của các lĩnh chúa và quân vương tiền Cơ Đốc, về sau được các đời hoàng đếsa hoàng coi làm một trong những hiện thân quyền lực. Đến ngày nay, những hoa văn lưỡi rìu vẫn là nét không thể thiếu trong trang phục dân tộc ở nhiều quốc gia Âu châu.[11][12]

Lịch sử

Thor là một vị thần nổi bật được nhắc đến trong suốt lịch sử của các dân tộc German, từ các vùng Germania Đế quốc La Mã chiếm đóng đến các vùng di cư của người German trong Thời kỳ Di cư, đến sự phổ biến của anh trong Thời đại Viking. Khi đối mặt với quá trình truyền đạo Ki-tô giáo ở Scandinavia, biểu tượng có hình chiếc búa của anh, Mjölnir, được mặc và tên các vị thần trong tôn giáo Bắc Âu cổ bao gồm tên của Thor đã chứng minh cho sự phổ biến của anh. Do bản chất của tập sao lục German, chuyện kể về Thor trong thần thoại Bắc Âu là được chứng nhận duy nhất trong tiếng Bắc Âu cổ. Thần thoại Bắc Âu, phần lớn được ghi chép ở Iceland trong tài liệu làm từ nhiên liệu truyền thống có nguồn gốc từ Scandinavia, kể nhiều câu chuyện về Thor. Trong những nguồn này, Thor có ít nhất 15 cái tên khác nhau. Anh là chồng của nữ thần tóc vàng Sif, là người yêu của jötunn Járnsaxa, và thường được mô tả là có mắt hung dữ, tóc đỏ và râu đỏ.[13]

Những chuyện kể về thần Thor chủ yếu về việc ông tiêu diệt bọn khổng lồ, nhưng ông cũng có yêu một cô khổng lồ tên là Jarnsaxa và có một đứa con trai với cô này tên là Magni. Do là con lai của Thor với người khổng lồ, cậu Magni này khi mới 3 ngày tuổi đã mạnh hơn cha mình. Snorri Sturluson có kể một chuyện trong cuốn Edda bằng văn xuôi rằng khi tên vô địch của bọn khổng lồ là Hrungnir tới Asgard để gây sự, Thor đang đi vắng, nên các vị thần sợ hắn và mời vào uống rượu. Hrungnir nói khoác rằng hắn sẽ giết hết các vị thần và dỡ nóc Valhalla đem về. Chỉ có nữ thần Freya là đủ can đảm để đứng rót rượu cho tên khổng lồ để câu giờ. Hắn lại nói khoác rằng sẽ uống cạn rượu của các vị thần, sau đó sẽ bắt Freya và Sif, vợ thần Thor đem về. Đúng lúc đó, Thor trở về, nhưng tên khổng lồ thách đấu tay đôi với ông, vì thế Thor để hắn đi. Bọn khổng lồ hợp sức lại để nặn ra một tên khổng lồ bằng đá cao đến 9 dặm, nhưng chúng không tìm được một trái tim đủ to, nên lấy một trái tim của con ngựa cái đặt vào. Khi Thor cưỡi cỗ xe dê đến đấu trường, tên khổng lồ đá có trái tim nhát gan nên bỏ chạy mất. Thor quăng búa sét đánh Hrungnir, còn tên khổng lồ quăng một cặp sừng lên đánh Thor. Chiếc búa đụng phải cái sừng văng mất, nhưng một mảnh vỡ của cái sừng đánh trúng đầu Thor. Thần Thor ngã từ trên trời xuống, và Hrungnir chuẩn bị giết ông thì cái búa rơi xuống, đánh trúng tên khổng lồ. Nhưng xác chết của hắn đè trúng Thor, và ông không thể đứng dậy. Khi các vị thần kéo đến, không ai đủ sức để nhấc xác tên khổng lồ dậy, cho đến khi con trai 3 ngày tuổi của Thor là Magni đến và nhấc lên bằng một tay.

"Ôi, thật là một cô dâu đáng yêu!" (1902) bởi Elmer Boyd Smith.

Một câu chuyện khác nổi tiếng của thần Thor được ghi lại trong bài thơ cổ "Bài ca của Thrymr". Một hôm thần Thor thức giấc và thấy cây búa thần của mình đã biến mất. Ông cùng Loki đến Folkvang để mượn chiếc áo choàng lông ó của nữ thần Freya. Loki dùng chiếc áo để biến thành một con ó đi tìm chiếc búa. Khi gặp Thrymr, là vua của người khổng lồ tuyết, hắn nói rằng chính hắn đã chôm chiếc búa sét của Thor. Thrymr nói rằng hắn vô cùng giàu có, và có đủ mọi thứ châu báu trên đời, chỉ muốn một điều duy nhất là cưới nữ thần Freya làm vợ, nếu được, hắn sẽ trả lại cây búa. Loki trở lại thiên đình và đến nói với Freya, nhưng vị nữ thần nổi giận lôi đình khiến nhà cửa rung chuyển. Thần Heimdall sau đó gợi ý rằng Thor nên biến giả thành Freya và đến đám cưới để lấy lại cây búa. Thế là Thor mượn chiếc vòng cổ của Freya, và đi cùng Loki đến vùng đất của bọn khổng lồ, cải trang thành Freya và cô hầu gái. Thrymr rất mừng và tổ chức tiệc cưới thật to, mời toàn bộ bà con đến dự, nhưng ngay lập tức bị sốc vì "Freya" ăn nguyên một con bò, tám con cá hồi và uống cạn 3 thùng rượu. Loki trong lốt cô hầu gái vội nói rằng Freya đã không ăn trong 8 ngày vì quá lo lắng cho đám cưới. Thrymr lại lén nhìn "Freya", nhưng chỉ thấy một cặp mắt rực lửa. Loki trong lốt cô hầu gái vội nói rằng Freya đã không ngủ trong 8 ngày vì quá lo lắng cho đám cưới. Cuối cùng thì Thrymr cũng đưa cho "Freya" chiếc búa, và thần Thor lột bỏ lớp cải trang, và dùng chiếc búa để giết toàn bộ gia đình của tên vua khổng lồ.

Kẻ thù số một của thần Thor là Jörmungandr, con rắn khổng lồ, con của Loki. Ở Ragnarok, Thor giết được con rắn, nhưng trước khi chết nó phun nọc độc vào người ông và Thor chỉ đi được 9 bước rồi chết. Hai con trai của Thor là Modi và Magni nhặt được chiếc búa thần của cha và trở thành thần sét.

Phong hóa

Ngày nay, ngày thứ Năm trong tiếng Anh là "Ngày của Thor" (Thursday) và được dịch từ tiếng Latin, thứ Năm là ngày của Jupiter, thần sét của thần thoại La Mã.

Tham khảo

Chú thích

  1. ^ Andrén, Anders (2014). Tracing Old Norse Cosmology. The World Tree, Middle Earth, and the Sun in Archaeological Perspectives. Nordic Academic Press.
  2. ^ Ásdísardóttir, Ingunn (2020a). “Freyja”. Trong Schjødt, Jens Peter; Lindow, John; Andrén, Anders (biên tập). The Pre-Christian Religions of the North: History and Structures. 3. Brepols. tr. 1273–1302. ISBN 978-2-503-57489-9.
  3. ^ Simek (2007:333).
  4. ^ Simek 2007: 219–220.
  5. ^ Snorre Sturlason, Den yngre Edda (Norrøne bokverk 42), Det norske Samlaget (1973), s 42
  6. ^ Grimnesmål (vers 24) i Den eldre Edda (Norrøne bokverk 21), Det norske Samlaget (1974), s 43
  7. ^ Simek (2007:330).
  8. ^ Simek 2007: 219.
  9. ^ Cf. Beard 2019: 31, 39, 41.
  10. ^ MacLeod & Mees 2006: 252.
  11. ^ For discussion on this topic, see Beard 2019: 23–24.
  12. ^ Simek 2007: 220.
  13. ^ Về huyền tích râu hung và biệt danh "râu hung" của Thor, xem H.R. Ellis Davidson, Gods and Myths of Northern Europe, 1964, repr. Harmondsworth, Middlesex: Penguin, 1990, ISBN 0-14-013627-4, p. 85, trích dẫn Saga of Olaf Tryggvason trong Flateyjarbók, Saga of Erik the Red, và Flóamanna saga. Đoạn mở đầu quyển Prose Edda nói mơ hồ rằng "Tóc ông ấy còn đẹp hơn cả vàng."

Liên kết

Tài liệu

Tư liệu