Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Đình Đức (nhà khoa học)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Task 0: AlphamaEditor, sửa chính tả, Executed time: 00:00:00.9240308
Thẻ: Thêm liên kết dưới Liên kết ngoài hoặc Tham khảo Soạn thảo trực quan
 
(Không hiển thị 60 phiên bản của 12 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
{{otheruses|Nguyễn Đình Đức}}
{{Nhiều vấn đề|
{{Bài quảng cáo|date=tháng 5/2023}}
{{Chú thích trong bài|date=tháng 5/2023}}
{{Cần biên tập|date=tháng 5/2023}}
{{Không nổi bật|date=tháng 5/2023}}
}}
{{Viên chức
{{Viên chức
| tên = Nguyễn Đình Đức
| tên = Nguyễn Đình Đức
| hình = Nguyen_Dinh_Duc3.jpg
| hình = [[Tập tin:Nguyen_Dinh_Duc2.jpg|200px|giữa]]
| chức vụ = Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội
| chức vụ = Chủ tịch Hội đồng [[Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội]]
| date1 = Năm [[2023]]
| date1 = [[2023]]
| date2 = [[đến nay]]
| date2 = nay
| quốc tịch = {{Flag|Việt Nam}}
| ngày sinh = {{ngày sinh và tuổi|1963|10|11}}
| ngày sinh = {{ngày sinh và tuổi|1963|10|11}}
| nơi sinh = [[Lai Xá]] - [[Kim Chung]] - [[Hoài Đức]] - [[Hà Nội]]|
| nơi sinh = làng [[Lai Xá]], [[Kim Chung, Hoài Đức|Kim Chung]], huyện [[Hoài Đức]], thành phố [[Hà Nội]]
}}'''Giáo sư, Tiến sỹ khoa học Nguyễn Đình Đức''' (sinh năm [[1963]]) là một nhà khoa học người Việt Nam, đang giữ chức Chủ tịch Hội đồng Trường - Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội<ref name=":0">{{Chú thích web|url=https://uet.vnu.edu.vn/gs-tskh-nguyen-dinh-duc-lam-chu-tich-hoi-dong-truong-dh-cong-nghe/|tựa đề=GS.TSKH Nguyễn Đình Đức làm Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Công nghệ|website=uet.vnu.edu.vn|ngôn ngữ=vi}}</ref>. Ông có nhiều đóng góp trong lĩnh vực vật liệu mới, đặc biệt là composite, Vật liệu và Kết cấu tiên tiến<ref name=":2">{{Chú thích web|url=https://uet.vnu.edu.vn/~ducnd/|tựa đề=Trang cá nhân của GS.TSKH Nguyễn Đình Đức|website=uet.vnu.edu.vn|ngôn ngữ=vi}}</ref>.
}}


Giáo sư Nguyễn Đình Đức cũng là Phó Chủ tịch Hội Cơ học Việt Nam<ref>{{Chú thích web|url=https://cohocvietnam.org.vn/page/ds-ban-thuong-vu-7.html|tựa đề=Danh sách Ban thường vụ Hội Cơ học Việt Nam|website=cohocvietnam.org.vn|ngôn ngữ=vi}}</ref> và Chủ tịch mạng lưới bảo đảm chất lượng giáo dục đại học Việt Nam<ref>{{Chú thích web|url=https://giaoduc.net.vn/thanh-lap-clb-mang-luoi-bao-dam-chat-luong-gddh-viet-nam-truc-thuoc-hiep-hoi-post238786.gd|tựa đề=Thành lập CLB Mạng lưới bảo đảm chất lượng GĐĐH Việt Nam trực thuộc Hiệp hội|website=giaoduc.net.vn|ngôn ngữ=vi}}</ref>. Ông được biết đến với nhiều đóng góp trong lĩnh vực vật liệu mới và là một nhà khoa học có tầm ảnh hưởng quốc tế, đồng thời đã đào tạo nhiều học trò xuất sắc của Việt Nam trong những năm qua.<ref>{{Chú thích web|url=https://dantri.com.vn/giao-duc/nguoi-thay-cua-nhung-hoc-tro-xuat-sac-made-in-viet-nam-2016112000051647.htm|tựa đề=Người thầy của những học trò xuất sắc "made in Việt Nam"|họ=Trí|tên=Dân|ngày=2016-11-20|website=Báo điện tử Dân Trí|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2024-02-16}}</ref><ref name=":4">{{Chú thích web|url=https://uet.vnu.edu.vn/nguoi-thay-thap-sang-uoc-mo-mo-duong-cho-tre-hoi-nhap-voi-nen-khoa-hoc-gioi/|tựa đề=Người thầy thắp sáng ước mơ, mở đường cho thế hệ trẻ hội nhập với nền khoa học thế giới}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://amp.cand.com.vn/giao-duc/nguoi-thay-gop-phan-thap-sang-uoc-mo-mo-duong-cho-the-he-tre-hoi-nhap-voi-nen-khoa-hoc-the-gioi-i722630/|tựa đề=Người thầy góp phần thắp sáng ước mơ, mở đường cho thế hệ trẻ hội nhập với nền khoa học thế giới}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://vov2.vov.vn/giao-duc-dao-tao/gstskh-nguyen-dinh-duc-nguoi-thap-lua-dam-me-khoa-hoc-46828.vov2|tựa đề=GS.TSKH Nguyễn Đình Đức - Người thắp lửa đam mê khoa học}}</ref>.
'''Giáo sư, Tiến sỹ Khoa học Nguyễn Đình Đức''' (sinh năm 1963) là Chủ tịch Hội đồng Trường - Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội; ông là nhà khoa học lớn của Việt Nam; chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực Cơ học và Vật liệu tiên tiến composite. Ông cũng là Phó Chủ tịch Hội Cơ học Việt Nam; Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Xây dựng Giao Thông - Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN; Giám đốc Chương trình ThS Kỹ thuật hạ tầng và Kỹ sư Kỹ thuật Xây dựng của ĐH Việt Nhật; Giám đốc Chương trình kỹ sư Tự động hóa và Tin học - Trường Quốc tế;


==Tiểu sử==
GS.TSKH Nguyễn Đình Đức sở hữu 1 bằng phát minh (1999) và 1 bằng sáng chế (2016); đã công bố hơn 300 bài báo, công trình khoa học, trong số đó có hơn 200 bài báo trên các tạp chí quốc tế ISI.
Giáo sư Nguyễn Đình Đức<ref>{{Chú thích web|url=https://www.youtube.com/watch?v=KKpL-6lyImw|tựa đề=Giới thiệu về Giáo sư Nguyễn Đình Đức|website=youtube.com|ngôn ngữ=vi}}</ref> sinh tại quê ngoại thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện [[Hoài Đức]] (Hà Tây cũ) nay thuộc Hà Nội<ref>{{Chú thích web|url=https://uet.vnu.edu.vn/gs-tskh-nguyen-dinh-duc-nguoi-con-mien-dat-hoc-lai-xa/|tựa đề=GS.TSKH Nguyễn Đình Đức: Người con miền đất học Lai Xá|website=uet.vnu.edu.vn|ngôn ngữ=vi}}</ref>. Vùng quê Lai Xá vốn là miền đất học, cũng là quê hương của cố Bộ trưởng Bộ Giáo dục đầu tiên của Việt Nam – [[Nguyễn Văn Huyên|Giáo sư Nguyễn Văn Huyên]] và giáo sư thiên văn học [[Nguyễn Quang Riệu]]. Vùng quê còn được biết đến với nghề làm ảnh truyền thống - cụ [[Khánh Ký]] được tôn là ông tổ nghề ảnh Lai Xá, từng sang Pháp mở hiệu ảnh và dạy nghề ảnh cho [[Bác Hồ]] trong những năm tháng Người ở Paris<ref>{{Chú thích web|url=https://daidoanket.vn/khanh-ky-nguoi-giup-nguyen-ai-quoc-nghe-anh-10075541.html|tựa đề=Khánh Ký – người giúp Nguyễn Ái Quốc nghề ảnh|website=daidoanket.vn|ngôn ngữ=vi}}</ref>. Quê nội ông ở thôn Huề Trì, xã An Phụ, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương<ref>{{Chú thích web|url=https://baohaiduong.vn/giao-su-que-hai-duong-3-nam-lien-lot-top-10-000-nha-khoa-hoc-hang-dau-the-gioi-174558.html|tựa đề=Giáo sư quê Hải Dương 3 năm liền lọt top 10.000 nhà khoa học hàng đầu thế giới|website=baohaiduong.vn|ngôn ngữ=vi}}</ref>.


Tuổi thơ và những năm tháng học phổ thông của ông gắn liền với [[Yên Bái]] - thị xã miền núi vùng Tây Bắc. Ông là cựu học sinh chuyên toán khóa 1 của tỉnh Hoàng Liên Sơn (1977-1980)<ref>{{Chú thích web|url=https://baoyenbai.com.vn/210/301799/Giao-su-tien-si-khoa-hoc-Nguyen-Dinh-Duc-nguoi-Yen-Bai-lot-top-5-nam-lien-tiep-100000-Nha-Khoa-hoc-anh-huong-nhat-the-gioi-2023.aspx|tựa đề=Giáo sư tiến sĩ khoa học Nguyễn Đình Đức người Yên Bái lọt top 5 năm liền tiếp 100.000 Nhà Khoa học ảnh hưởng nhất thế giới 2023|website=baoyenbai.com.vn|ngôn ngữ=vi}}</ref>.
GS Đức là thành viên Hội đồng chức danh [[Giáo sư]] ngành Cơ học của Việt Nam.
Phó Giáo sư (2007), Giáo sư (2013).


==Lịch sử công tác==
GS.TSKH Nguyễn Đình Đức đã hơn 20 năm liên tục là Trưởng Ban biên tập chuyên san Toán – Vật Lý của Tạp chí Khoa học của Đại học Quốc gia Hà Nội (xuất bản bằng tiếng Anh, từ 2002 đến nay); ủy viên Hội đồng Biên tập Tạp chí Cơ học Việt Nam (Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam); ủy viên Hội đồng Biên tập Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Bộ Khoa học và Công nghệ).
* 1984: Tốt nghiệp cử nhân ngành Toán cơ tại Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, nay là Đại học Quốc gia Hà Nội<ref>{{Chú thích web|url=http://mim.hus.vnu.edu.vn/vi/cuusinhvien|tựa đề=Cựu sinh viên khoa Toán cơ và Tính toán|website=mim.hus.vnu.edu.vn|ngôn ngữ=vi}}</ref><ref name=":2" />.


* 1991: Bảo vệ thành công Tiến sỹ tại Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Matcơva mang tên Lômônôxốp (MGU)<ref>{{Chú thích web|url=https://lomonosov.university/|tựa đề=Trang chủ của Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Matcơva Lômônôxốp|website=lomonosov.university|ngôn ngữ=en}}</ref><ref name=":2" />.
GS Nguyễn Đình Đức được cộng đồng khoa học quốc tế mời làm thành viên Hội đồng biên tập quốc tế của 10 tạp chí ISI của các nhà xuất bản có uy tín trên thế giới như: Elsevier, Springer, Taylor & Francis, De Gruyter, SAGE, WILEY,...


* 1997: Bảo vệ thành công luận án Tiến sỹ khoa học tại Viện Hàn lâm Khoa học Nga<ref>{{Chú thích web|url=https://new.ras.ru/en/|tựa đề=Trang chủ của Viện Hàn lâm Khoa học Nga|website=new.ras.ru|ngôn ngữ=en}}</ref><ref name=":2" />.
GS Nguyễn Đình Đức là thành viên của Ủy ban quốc tế về vật liệu chức năng thông minh có cơ lý tính biến đổi FGM - được đề cử và thông qua tại Đại hội về FGM tổ chức tại Nhật bản năm 2017, và là nhà khoa học Việt Nam được mời tham gia tổ chức quốc tế ICCM (International Committee on Composite Materials) từ năm 2020.


* 3/2004 - 9/2004: Phó Trưởng Ban Đào tạo - Đại học Quốc gia Hà Nội<ref name=":2" />.
GS Nguyễn Đình Đức đã từng là giáo sư thỉnh giảng, giáo sư nghiên cứu tại các cơ sở giáo dục đại học lớn trên thế giới như Đại học Tổng quốc Quốc gia Matxcơva (MGU); Viện Hàn lâm Khoa học Nga; Viện KHCN tiến tiến của Nhật Bản - Japan Advanced Institute of Sciences and Technology (JAIST); University of Birmingham - Vương Quốc Anh; Sejong University - Hàn Quốc. Ông là thành viên nước ngoài (Viện sỹ) của Viện hàn lâm Khoa học Tự nhiên Nga và Viện hàn lâm Phát minh và Sáng chế Quốc tế từ năm 1999.
* 10/2004 - 2/2005: Phó Trưởng Ban Khoa học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội<ref name=":2" />.
* 2/2005 - 11/2008: Trưởng Ban KHCN của Đại học Quốc gia Hà Nội<ref name=":1">{{Chú thích web|url=https://uet.vnu.edu.vn/gs-tskh-nguyen-dinh-duc-lam-chu-tich-hoi-dong-truong-dh-cong-nghe/|tựa đề=GS.TSKH Nguyễn Đình Đức làm Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Công nghệ|url-status=live}}</ref>.
* 11/2008 - 9/2012: Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội <ref name=":2" />.
* 10/2012 - 5/2022: Trưởng Ban Đào tạo (Đại học và Sau đại học) của Đại học Quốc gia Hà Nội <ref name=":1" />.
* 2014 - hiện tại: Ủy viên Hội đồng Chức danh Giáo sư ngành Cơ học của Việt Nam<ref name=":2" />.
* 2009 - hiện tại: Ủy viên Hội đồng chức danh GS, PGS - Trường ĐH Công nghệ, ĐHQGHN<ref name=":2" />.
* 2017 - hiện tại: Phó Chủ tịch Hội Cơ học Việt Nam<ref>{{Chú thích web|url=https://cohocvietnam.org.vn/page/ds-ban-thuong-vu-7.html|tựa đề=DS Ban Thường vụ|website=Hội Cơ học Việt Nam|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2024-02-21}}</ref>.
* 2021 - hiện tại: Thư ký Hội đồng trường ĐH Việt Nhật <ref>{{Chú thích web|url=https://www.vn.emb-japan.go.jp/itpr_ja/Thanhlaphoidong_truongdaihocnhatviet.html|tựa đề=Về việc thành lập Hội đồng trường Trường Đại học Nhật Việt|url-status=live}}</ref>.
* 2023 - hiện tại: Chủ tịch Hội đồng Trường - Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN <ref name=":0" />.
* 2023: Chủ tịch CLB mạng lưới bảo đảm chất lượng giáo dục đại học Việt Nam <ref>{{Chú thích web|url=https://vov2.vov.vn/giao-duc-dao-tao/gs-nguyen-dinh-duc-lam-chu-nhiem-clb-mang-luoi-bao-dam-chat-luong-gd-dai-hoc-45565|tựa đề=GS Nguyễn Đình Đức làm chủ nhiệm CLB Mạng lưới Bảo đảm chất lượng GD đại học|website=VOV2.VN|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2024-02-21}}</ref>.
Giáo sư Nguyễn Đình Đức còn là Trưởng phòng thí nghiệm Vật liệu và Kết cấu tiên tiến <ref>{{Chú thích web|url=https://amslab.uet.vnu.edu.vn/danh-sach-thanh-vien-nnc/|tựa đề=Phòng Thí Nghiệm Vật Liệu Và Kết Cấu Tiên Tiến|url-status=live}}</ref>, Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Xây dựng Giao Thông - Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN <ref>{{Chú thích web|url=https://fce.uet.vnu.edu.vn/co-cau-to-chuc/|tựa đề=Cơ Cấu Tổ Chức Khoa Công nghệ Xây dựng – Giao thông|url-status=live}}</ref>, Giám đốc Chương trình ThS Kỹ thuật hạ tầng và Kỹ sư Kỹ thuật Xây dựng của ĐH Việt Nhật (VJU) <ref>[http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/nguoi-thay-cua-nhung-hoc-tro-xuat-sac-made-in-viet-nam-2016112000051647.htm GS.TSKH Nguyễn Đình Đức: Người Thầy của những học trò xuất sắc "Made in Vietnam"]</ref>, Giám đốc Chuơng trình đào tạo kỹ sư Tự động hóa và Tin học của Trường Quốc tế – Đại học Quốc Gia Hà Nội (2020 - hiện tại)<ref>{{Chú thích web|url=https://www.is.vnu.edu.vn/gs-tskh-nguyen-dinh-duc/|tựa đề=GS.TSKH Nguyễn Đình Đức - Trường Quốc tế - ĐHQGHN|url-status=live}}</ref>.


==Công bố và nghiên cứu khoa học==
Từ năm 2019 đến nay, GS. TSKH Nguyễn Đình Đức liên tiếp lọt vào top 10.000 nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới, và năm 2022 xếp hạng top thứ 94 thế giới trong lĩnh vực Engineering, được công bố trên tạp chí PLoS Biology của Hoa Kỳ.
Trong 40 năm gắn bó với nghề, Giáo sư Nguyễn Đình Đức tập trung nghiên cứu về các vật liệu mới trên thế giới hiện nay như: [[Vật liệu composite|vật liệu composite nano cácbon siêu bền nhiệt]], được ứng dụng trong [[quốc phòng|an ninh quốc phòng]]; [[Vật liệu composite|vật liệu composite polymer nhiều pha]], ứng dụng trong công nghệ đóng tàu và các sản phẩm dân dụng; vật liệu và kết cấu tiên tiến thông minh có cơ lý tính biến đổi độ bền cao, chịu nhiệt độ cao, cách điện, cách nhiệt, ứng dụng trong công nghiệp, [[năng lượng hạt nhân]]; vật liệu chức năng và vật liệu nano có cơ lý tính biến đổi và áp điện, ứng dụng trong các [[bán dẫn|linh kiện bán dẫn]]; vật liệu auxetic hấp thụ năng lượng và chống sóng nổ; vật liệu có hệ số poission âm ứng dụng trong y sinh, lưu trữ thông tin. Đây là những hướng nghiên cứu khoa học về vật liệu tiên tiến và hiện đại trên thế giới hiện nay, được cho là có tính ưu việt hơn hẳn các vật liệu truyền thống, ứng dụng trong thực tiễn và tương lai, đáp ứng yêu cầu cao về mặt kỹ thuật của [[Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư|cuộc cách mạng công nghiệp 4.0]]<ref>{{Chú thích web|url=https://vov2.vov.vn/giao-duc-dao-tao/gstskh-nguyen-dinh-duc-nguoi-thap-lua-dam-me-khoa-hoc-46828.vov2|tựa đề=GS.TSKH Nguyễn Đình Đức - Người thắp lửa đam mê khoa học|website=VOV2.VN|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2024-02-21}}</ref>.


Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, Giáo sư Nguyễn Đình Đức đã công bố trên 350 bài báo, báo cáo khoa học, trong đó có trên 200 bài báo, báo cáo đăng ở các [[Viện Thông tin Khoa học|tạp chí quốc tế ISI]] có uy tín ; được mời báo cáo tại phiên toàn thể nhiều hội nghị quốc tế lớn. Từ những định hướng nghiên cứu khoa học và các kết quả đã công bố nêu trên đã hình thành nên một [[khoa học|trường phái khoa học]] của Việt Nam về Vật liệu và Kết cấu tiên tiến ứng dụng trong kỹ thuật và công nghệ do Giáo sư Nguyễn Đình Đức đứng đầu. Trường phái này đã và đang tiếp tục có nhiều công bố độc lập đóng góp vào nền khoa học thế giới và được nhiều nhà khoa học quốc tế biết đến <ref name=":5">{{Chú thích web|url=https://research.com/u/nguyen-dinh-duc|tựa đề=Nguyen Dinh Duc: H-index & Awards - Academic Profile}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://scholar.google.com/citations?user=bD9RE7AAAAAJ&hl=en&oi=ao|tựa đề=GS.TSKH Nguyễn Đình Đức: H-index - Google Scholar Citations|website=Scholar.google.com|ngôn ngữ=en|ngày truy cập=2024-02-21}}</ref>.
Đặc biệt, Giáo sư Nguyễn Đình Đức là một trong số ít nhà khoa học Việt Nam có tên trong bảng xếp hạng danh giá nhất – 100.000 nhà khoa học được xếp hạng ảnh hưởng nhất thế giới theo thành tựu trọn đời. Trong số này có GS Nguyễn Xuân Hùng (ĐH Công nghệ TP Hồ Chí Minh), và cố GS Hoàng Tụy.


Giáo sư Nguyễn Đình Đức được mời làm người nhận xét khoa học, phản biện cho 75 tạp chí khoa học ISI của quốc tế như [https://www.sciencedirect.com/journal/composite-structures Composite Structures], [https://www.sciencedirect.com/journal/composites-part-b-engineering Composite Part B: Engineering], [https://www.sciencedirect.com/journal/international-journal-of-mechanical-sciences International journal of Mechanical Sciences], [https://www.sciencedirect.com/journal/journal-of-sound-and-vibration Journal of Sound and Vibration], [https://www.sciencedirect.com/journal/computational-materials-science Computational Materials Sciences], [https://journals.sagepub.com/home/jcm Journal of Composite Materials], [https://journals.sagepub.com/home/jvc Journal of Vibration and Control], [https://www.sciencedirect.com/journal/thin-walled-structures Thin Walled-Structures], [https://www.sciencedirect.com/journal/aerospace-science-and-technology Aerospace Science and Technology] <ref name=":2" /><ref name=":3">{{Chú thích web|url=https://cte.uet.vnu.edu.vn/ly-lich-khoa-hoc-cua-gs-tskh-nguyen-dinh-duc/|tựa đề=Lý lịch khoa học của GS.TSKH Nguyễn Đình Đức|website=cte.uet.vnu.edu.vn|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2024-02-21}}</ref>.
Ông là người có đóng góp quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển ĐHQGHN; là trường hợp hiếm hoi đã từng kinh qua đủ cả 2 vị trí trọng trách chủ chốt nhất trong hệ thống quản lý của Đại học Quốc Gia Hà Nội là Trưởng Ban Khoa học Công nghệ và Trưởng Ban Đào tạo;


Bên cạnh những nghiên cứu cơ bản theo các hướng hiện đại của thế giới, các nghiên cứu về vật liệu composite tiên tiến của Giáo sư Nguyễn Đình Đức cũng được ứng dụng thiết thực phục vụ thực tiễn như nghiên cứu của Giáo sư Nguyễn Đình Đức và tập thể các nhà khoa học của [[Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội|Trường Đại học Công nghệ]] hợp tác với [[Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Bộ quốc phòng]] về hệ thống dẫn đường quán tính phục vụ các phương tiện chuyển động có điều khiển. Kết quả nghiên cứu này đã được giải ba [[Nhân tài Đất Việt]] về sản phẩm có định hướng ứng dụng cao năm 2008. Ở lĩnh vực dân sự, việc nghiên cứu vật liệu composite nhiều pha với các [[Công nghệ nano|hạt nano gia cường]] đã được ứng dụng thành công để chống thấm trong ngành công nghiệp đóng tàu bằng vật liệu composite, chế tạo các vật liệu chống chịu các điều kiện khắc nghiệt cũng như vật liệu làm tăng khả năng chuyển đổi năng lượng trong các [[pin mặt trời|tấm pin mặt trời]]<ref>{{Chú thích web|url=https://www.youtube.com/watch?v=DLF1LusoXZc|tựa đề=Mô hình "Made in Việt Nam" trong nghiên cứu vật liệu và kết cấu tiên tiến|website=youtube.com|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2024-02-21}}</ref>.
GS Nguyễn Đình Đức là người có công lớn kiên trì định hướng đổi mới, xây dựng và phát triển các ngành kỹ thuật, công nghệ ở Đại học Quốc gia Hà Nội. Ông là người xây dựng thành công và dẫn dắt nhóm nghiên cứu mạnh về vật liệu và kết cấu tiên tiến mang đậm bản sắc trường phái khoa học của ĐHQGHN và hội nhập với các chuẩn mực và trình độ quốc tế. Năm 2022 - lĩnh vực Kỹ thuật Công nghệ của ĐHQGHN đã vươn lên xếp hạng thứ 386 thế giới trong bảng xếp hạng QS (vượt cả các ngành khoa học cơ bản truyền thống như Toán học và Vật Lý, top 400-500).


==Đào tạo nhân lực chất lượng cao==
Năm 2022, GS Nguyễn Đình Đức nhận Giải thưởng "Nhà Giáo Đại học Quốc gia Hà Nội" ; và là một trong 3 Giáo sư của ĐHQGHN được ghi nhận và tôn vinh là nhà giáo tiêu biểu của ngành giáo dục Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 40 năm sự nghiệp giáo dục (1982-2022).


Giáo sư Nguyễn Đình Đức là người sáng lập và là Chủ nhiệm Khoa đầu tiên của Khoa Công nghệ Xây dựng Giao Thông - Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN<ref>{{Chú thích web|url=https://uet.vnu.edu.vn/bo-mon-cong-nghe-xay-dung-giao-thong/|tựa đề=Khoa Công nghệ Xây dựng Giao thông - Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN|website=uet.vnu.edu.vn|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2024-02-21}}</ref>; là người sáng lập, mở ngành và là Giám đốc Chương trình Thạc sỹ Kỹ thuật hạ tầng và Kỹ sư Kỹ thuật Xây dựng của Đại học Việt Nhật<ref>{{Chú thích web|url=https://vnju.edu.vn/chuong-trinh-thac-si-ky-thuat-ha-tang-cs20.html|tựa đề=Chương trình Thạc sỹ Kỹ thuật hạ tầng|website=vnju.edu.vn|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2024-02-21}}</ref>; sáng lập, mở ngành và là Giám đốc Chương trình kỹ sư Tự động hóa và Tin học - Trường Quốc tế<ref>{{Chú thích web|url=https://www.is.vnu.edu.vn/giam-doc-chuong-trinh-tu-dong-hoa-va-tin-hoc-lam-chu-tich-hoi-dong-truong-dai-hoc-cong-nghe/|tựa đề=Giám đốc Chương trình Tự động hóa và Tin học - Trường Quốc tế|website=is.vnu.edu.vn|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2024-02-21}}</ref>.
Trước đó, GS Nguyễn Đình Đức cùng tập thể các nhà khoa học trong nhóm nghiên cứu của Trường ĐH Công nghệ - ĐHQGHN và Viện Tên lửa (Trung tâm KHCNQS - Bộ Quốc phòng) đã được nhận Giải ba Nhân tài Đất Việt năm 2008 về đề tài "Nghiên cứu chế tạo hệ thống dẫn đường quán tính phục vụ các phương tiện chuyển động có điều khiển"; ông cũng đã được Viện Hàn Lâm Khoa học Tự nhiên Nga trao tặng Huy chương Bạc mang tên nhà bác học được giải Nobel về Vật lý Kapitxui về phát minh khoa học Quy luật ứng xử của các vật liệu mới composite ba pha với các thành phần độn gia cường là các sợi và hạt năm 1999.


Ông đã và đang hướng dẫn hơn 20 nghiên cứu sinh, trong đó có nhiều nghiên cứu sinh đã bảo vệ thành công xuất sắc luận án tiến sỹ; xuất bản 6 đầu sách giáo trình và chuyên khảo, trong đó có cuốn sách chuyên khảo về vật liệu composite có cấu trúc không gian ba pha 3Dm, 4Dm [http://www.pmi.lv/libdb/files/annotations/2201.pdf xuất bản bằng tiếng Nga] (được nhà xuất USSR – chuyên xuất bản các giáo trình, sách chuyên khảo về khoa học và kỹ thuật có uy tín cao của LB Nga xuất bản tại Matxcơva, năm 2000) đặt nền móng cơ bản cho việc tính toán các đặc trưng cơ học-vật lý của vật liệu composite nhiều pha siêu bền, siệu nhẹ có cấu trúc không gian phức tạp (như xác định các [[Suất đàn hồi|mô đun đàn hồi]], [[hệ số giãn nở nhiệt]], từ biến, phá hủy dính) và 2 sách chuyên khảo khác xuất bản bằng tiếng anh về những kết quả mới nhất, hiện đại về ổn định tĩnh và động lực học phi tuyến của vật liệu và kết cấu FGM (năm 2014) và Dao động phi tuyến của các kết cấu làm bằng vật liệu Auxetic (năm 2021)<ref name=":2" /><ref name=":3" />.
GS Nguyễn Đình Đức nguyên là Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt Trận Tổ quốc Việt Nam khóa V (1999-2004); là đại biểu chính thức dự Đại hội Anh hùng và Chiến sỹ thi đua toàn quốc Lần Thứ 6 (năm 2000, tại Hà Nội). Ông cũng nguyên là Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam tại Liên Bang Nga (1999-2001);


Giáo sư Nguyễn Đình Đức đã xây dựng thành công nhóm nghiên cứu mạnh về vật liệu và kết cấu tiên tiến tại trường Đại học Công nghệ (ĐHQGHN) và làm nên trường phái về Vật liệu và Kết cấu tiên tiến ở Đại học Quốc gia Hà Nội theo chuẩn mực quốc tế, được cộng đồng khoa học trong và ngoài nước đánh giá cao. Sự hình thành và phát triển của mô hình nhóm nghiên cứu này là bài học kinh nghiệm có thể nhân rộng ở các trường đại học khác của Việt Nam<ref>{{Chú thích web|url=https://dantri.com.vn/giao-duc/nguong-mo-phong-thi-nghiem-made-in-viet-nam-vuon-tam-quoc-te-20170130074919611.htm|tựa đề=Ngưỡng mở phòng thí nghiệm "Made in Việt Nam" vươn tầm quốc tế|website=dantri.com.vn|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2024-02-21}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://uet.vnu.edu.vn/nguoi-thay-thap-sang-uoc-mo-mo-duong-cho-tre-hoi-nhap-voi-nen-khoa-hoc-gioi/|tựa đề=Người thầy thắp sáng ước mơ, mở đường cho thế hệ trẻ hội nhập với nền khoa học thế giới|website=uet.vnu.edu.vn|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2024-02-21}}</ref>.
Từ năm 2002, GS Nguyễn Đình Đức là một trong những người được cố GS.VS Vũ Tuyên Hoàng - khi đó đang là Chủ tịch Liên hiệp các hội KHKT Việt Nam đề xuất đứng ra vận động sáng lập Hội trí thức trẻ Việt Nam và sau 2 năm chuẩn bị, ông trở thành Phó Chủ tịch sáng lập của Hội (2004-2010). Ban thường vụ của Hội trí thức trẻ thời ấy có GS.TS Châu Văn Minh, sau này trở thành Chủ tịch Viện Hàn Lâm KHCN Việt Nam.


==Ghi danh trên bản đồ khoa học thế giới==
Năm 2020, nhân dịp 70 năm hữu nghị Việt Nam - Liên Xô, GS Nguyễn Đình Đức đề xuất thành lập và là Chủ tịch đầu tiên của Hội Hữu nghị Việt Nga tại ĐHQGHN cùng với 2 Phó Chủ tịch là GS.TS NGND Trung Tướng Nguyễn Xuân Yêm - Giám đốc Trung tâm An ninh phi truyền thống HSB- ĐHQGHN (nguyên Giám đốc Học viện Cảnh sát) và GS.TS NGND Nguyễn Thị Mỹ Lộc - nguyên Hiệu Trưởng Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN. Đây là chi hội hữu nghị đông và mạnh, không chỉ có hàng ngàn nhà khoa học là cựu sinh viên tốt nghiệp ở Liên Xô và LB Nga, mà là nơi còn có Khoa tiếng Nga, lớp chuyên Nga ở Trường THPT chuyên thuộc Đại học ngoại ngữ, ĐHQGHN - những nơi đang duy trì giảng dạy tiếng Nga tại trường THPT cũng như ở bậc đại học và sau đại học và mỗi năm thu hút, tuyển sinh hàng trăm bạn trẻ theo học.
Giáo sư Nguyễn Đình Đức đã có nhiều đóng góp trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ, từ đó góp phần đưa tên Việt Nam lên bản đồ khoa học thế giới. Ông đã công bố hơn 350 bài báo và công trình khoa học, trong đó có hơn 200 bài báo trên các tạp chí quốc tế ISI uy tín. <ref name=":5" />


Từ năm 2019 đến nay, Giáo sư Nguyễn Đình Đức liên tục nằm trong danh sách top 10.000 nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới và top 100 nhà khoa học hàng đầu trong lĩnh vực Kỹ thuật và Công nghệ (Engineering and Technology) - đứng thứ 85 thế giới vào năm 2023.<ref>{{Chú thích web|url=https://uet.vnu.edu.vn/en/10754/|tựa đề=Professor Nguyen Dinh Duc – the aspiring educator who led the Vietnamese emerging generation to the global scientific world}}</ref>
Với những thành tích xuất sắc và công lao to lớn trong sự nghiệp giáo dục và sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, GS.TSKH Nguyễn Đình Đức đã được tặng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ (năm 2009); Huân Chương Lạo Động Hạng 3 của Chủ tịch nước (năm 2016); Huân Chương Lao động Hạng Nhì (năm 2022).


Trong nhiều năm qua, Giáo sư Nguyễn Đình Đức là người Việt Nam duy nhất đang làm việc trong nước được [https://research.com/ Research.com] xếp hạng là nhà khoa học xuất sắc của thế giới trong lĩnh vực Engineering and Technology. Những đóng góp và thành tựu này không chỉ giúp đưa tên Việt Nam lên bản đồ khoa học thế giới mà còn tạo động lực và tình yêu nghiên cứu khoa học cho các thế hệ nhà khoa học trẻ tại Việt Nam. <ref name=":5" /><ref name=":4" />
Sau 2 nhiệm kỳ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trên cương vị Trưởng Ban Đào tạo của ĐHQGHN,
ngày 05/5/2023, Hội đồng trường Đại học Công nghệ đã bầu GS.TSKH giữ chức Chủ tịch Hội đồng trường với sự tín nhiệm tuyệt đối và ngày 16/5/2023, Giám đốc ĐHQGHN đã ký QĐ 1702/QĐ-ĐHQGHN công nhận GS.TSKH Nguyễn Đình Đức làm Chủ tịch Hội đồng trường Đại học Công nghệ nhiệm kỳ 2022-2027.


== Tham khảo ==
GS Nguyễn Đình Đức đã có 1 nhiệm kỳ làm Trưởng Ban Khoa học Công nghệ (2005-2008), 2 nhiệm kỳ làm Trưởng Ban Đào tạo (Đại học và Sau đại học, giai đoạn 10/2012-5/2023) và 15 năm trước đã từng giữ chức vụ Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN (2008-2012).
{{Tham khảo}}


== '''Tóm tắt tiểu sử và quá trình công tác'''==
'''GS.TSKH. Nguyễn Đình Đức''' sinh ngày [[11 tháng 10]] năm [[1963]] tại thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức (Hà Tây cũ), nay thuộc Hà Nội. Vùng quê Lai Xá vốn là miền đất học (là quê hương của cố Bộ trưởng Bộ Giáo dục đầu tiên của Việt Nam– GS Nguyễn Văn Huyên, cũng đồng thời là quê của GS thiên văn học nổi tiếng Nguyễn Quang Riệu) và nổi tiếng với nghề làm ảnh truyền thống (cụ Khánh Ký được tôn là ông tổ nghề ảnh Lai Xá, từng sang Pháp mở hiệu ảnh và dạy nghề ảnh cho Bác Hồ trong những nănm tháng Người ở Paris). Quê nội ông ở thôn Huề Trì, xã An Phụ, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương. Tuổi thơ và những năm tháng học phổ thông của ông gắn liền với [[Yên Bái]] - thị xã miền núi vùng Tây Bắc. Ông là cựu học sinh chuyên toán khóa 1 của tỉnh Hoàng Liên Sơn (1977-1980).
* Năm 1984: Tốt nghiệp cử nhân ngành Toán cơ tại Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội nay là Đại học Quốc gia Hà Nội.
* Năm 1991: Bảo vệ thành công Tiến sỹ tại Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Matcơva mang tên Lômônôxốp (MGU).
* Năm 1997: Ông bảo vệ thành công luận án Tiến sỹ khoa học tại Viện Hàn lâm Khoa học Nga.
* Từ 3/2004 đến 9/2004: Phó Trưởng Ban Đào tạo - Đại học Quốc gia Hà Nội.
* Từ 10/2004 đến 2/2005: Phó Trưởng Ban Khoa học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội.
* Từ 2/2005 đến 11/2008: Trưởng Ban Khoa học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội.
* Từ 11/2008 đến 9/2012: Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội.
* Từ 10/2012 - nay: Trưởng Ban Đào tạo (Đại học và Sau đại học) của Đại học Quốc gia Hà Nội.
* GS Nguyễn Đình Đức là người sáng lập và hiện nay là Trưởng PTN Vật liệu và Kết cấu Tiên tiến; Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Xây dựng Giao Thông - Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN; Giám đốc Chương trình Thạc sỹ Kỹ thuật hạ tầng và Kỹ sư Kỹ thuật Xây dựng của ĐH Việt Nhật; Giám đốc Chương trình kỹ sư Tự động hóa và Tin học - Trường Quốc tế;
* Ông cũng đảm nhiệm cương vị Thư ký Hội đồng trường ĐH Việt Nhật và Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo - Trung tâm giáo dục An ninh - Quốc phòng ĐHQGHN; Chủ tịch hội hữu nghị Việt Nga tại ĐHQGHN từ năm 2020 - nay;
* Trưởng Ban Đào tạo (Đại học và Sau đại học) của Đại học Quốc Gia Hà Nội (từ cuối 2012-16/5/2023);
* Phó Chủ tịch Hội Cơ học Việt Nam (từ cuối 2017-nay);
* Ủy viên Hội đồng chức danh GS, PGS Trường ĐH Công nghệ, ĐHQGHN (từ 2009-nay);
* Ủy viên Hội đồng Chức danh Giáo sư ngành Cơ học của Việt Nam (từ 2014-nay).
* Từ 16/5/2023 -nay: Chủ tịch Hội đồng Trường - Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN.


{{Sơ khai nhân vật Việt Nam}}
=='''Công bố khoa học và những hướng nghiên cứu chính'''==
GS Nguyễn Đình Đức đã công bố trên 300 bài báo, báo cáo khoa học, trong đó có trên 200 bài báo, báo cáo đăng ở các tạp chí quốc tế ISI có uy tín; được mời báo cáo tại nhiều hội nghị quốc tế lớn.


[[Thể loại:Sinh năm 1963]]
Ông đã và đang hướng dẫn 17 nghiên cứu sinh, trong đó có 15 nghiên cứu sinh đã bảo vệ thành công luận án tiến sỹ; xuất bản 6 đầu sách giáo trình và chuyên khảo, trong đó có cuốn sách chuyên khảo về vật liệu composite có cấu trúc không gian ba pha 3Dm, 4Dm xuất bản bằng tiếng Nga (được nhà xuất USSR –chuyên xuất bản các giáo trình, sách chuyên khảo về khoa học và kỹ thuật có uy tín cao của LB Nga xuất bản tại Matxcơva, năm 2000) đặt nền móng cơ bản cho việc tính toán các đặc trưng cơ học-vật lý của vật liệu composite nhiều pha siêu bền, siệu nhẹ có cấu trúc không gian phức tạp (như xác định các mô đun đàn hồi, hệ số giãn nở nhiệt, từ biến, phá hủy dính,...) và 2 sách chuyên khảo khác xuất bản bằng tiếng anh về những kết quả mới nhất, hiện đại về ổn định tĩnh và động lực học phi tuyến của vật liệu và kết cấu FGM (năm 2014) và Dao động phi tuyến của các kết cấu làm bằng vật liệu Auxetic (năm 2021) - được cộng đồng khoa học trong và ngoài nước ghi nhận và đánh giá cao.
[[Thể loại:Nhân vật còn sống]]

[[Thể loại:Người Hà Nội]]
GS Nguyễn Đình Đức được mời làm người nhận xét khoa học, phản biện cho 75 tạp chí khoa học ISI của quốc tế như Composite Strcutures, Composite Part B- Engineering, International journal of Mechanical Sciences, Journal of Sound and Vibration, Computational Materials Sciences, Journal of Composite Materials, Journal of Vibration and Control, Thin Walled-Structures, Aerospace Science and Technology,...
[[Thể loại:Nhà khoa học Việt Nam]]

[[Thể loại:Nam nhà khoa học thế kỷ 21]]
'''Những hướng nghiên cứu chính:'''
* Vật liệu siêu bền nhiệt carbon-carbon
* Composite 3 pha có cấu trúc không gian 3Dm, 4Dm
* Vật liệu thông minh và các kết cấu composite có cơ lý tính thay đổi FGM
* Vật liệu nano-composite; nanocmposite FG-CNTRC
* Vật liệu và kết cấu auxetic
* Vật liệu tiên tiến ứng dụng trong Xây dựng - Giao thông (Civil Engineering)
* Ổn định phi tuyến của các kết cấu tấm và vỏ
* Dao động và các đáp ứng động lực học phi tuyến của kết cấu
* Ứng dụng trí tuệ nhân tạo - Al và Mechine Learning trong kỹ thuật

=='''Môn học giảng dạy đại học và sau đại học'''==
* Cơ học môi trường liên tục
* Cơ học lý thuyết
* Cơ học vật rắn biến dạng
* Vật liệu tiên tiến và kết cấu composite
* Sức bền vật liệu
* Vật liệu học
* Lý thuyết đàn hồi
* Lý thuyết dẻo
* Lý thuyết tấm và vỏ
* Phát triển bền vững trong Civil Engineering
* Phong Thủy trong Xây dựng

==Tham khảo==
{{tham khảo}}
==Liên kết ngoài==
* [http://uet.vnu.edu.vn/~ducnd/ Trang cá nhân] Trang cá nhân GS. TSKH Nguyễn Đình Đức.
* [http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/gstskh-nguyen-dinh-duc-nguoi-thay-cua-thoi-dai-moi-995746.htm GS. TSKH Nguyễn Đính Đức - Người Thầy của thời đại mới] - GS. TSKH Nguyễn Đình Đức - Người Thầy của thời đại mới, trên trang Dân trí.
* [http://vov.vn/xa-hoi/giao-duc/dhqg-ha-noi-vuon-uom-cac-nha-khoa-hoc-tre-295837.vov ĐHQGHN- Vườn ươm các nhà khoa học trẻ], trang Đài tiếng nói Việt Nam VOV.
* [http://www.vnu.edu.vn/ttsk/?C1657/N15634/dHQGHN,-noi-thap-sang-tai-nang.htm ĐHQGHN - Nơi thấp sáng tài năng], Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội.
* [http://vov.vn/xa-hoi/phat-trien-nhom-nghien-cuu-trong-truong-dh-xu-the-tat-yeu-325151.vov GS. TSKH. Nguyễn Đình Đức, Phát triển nhóm nghiên cứu trong trường ĐH xu thế tất yếu], Trang Đài tiếng nói Việt Nam VOV
* [VTC2 2017:Sản phẩm composite cốt sợi thủy tinh của GS Nguyễn Đình Đức được cấp bằng sáng chế https://www.youtube.com/watch?v=DLF1LusoXZc]
* [5 nhà khoa học Việt Nam vào top 10.000 nhà khoa học hàng đầu thế giới https://dantri.com.vn/giao-duc-huong-nghiep/5-nha-khoa-hoc-viet-nam-vao-top-10000-nha-khoa-hoc-hang-dau-the-gioi-20211025064656827.htm]
* [GS Nguyễn Đình Đức xếp hạng 96 thế giới trong lĩnh vực Engineering năm 2021 https://uet.vnu.edu.vn/gs-tskh-nguyen-dinh-duc-la-nha-khoa-hoc-duoc-xep-hang-96-gioi-trong-linh-vuc-engineering/ và https://www.youtube.com/watch?v=7-mSvZc-dkw]
* [GS Nguyễn Đình Đức xếp hạng 94 thế giới trong lĩnh vực Engineering năm 2022 https://dantri.com.vn/giao-duc-huong-nghiep/hai-nha-khoa-hoc-viet-nam-lot-top-10000-nha-khoa-hoc-anh-huong-the-gioi-20221012172334226.htm]
* [ĐHQGHN có 4 nhà khoa học có tên trong bảng xếp hạng thế giới của Research.com năm 2023 https://vnu.edu.vn/ttsk/?C1654/N32498/dHQGHN-co-4-13-nha-khoa-hoc-Viet-Nam-trong-bang-xep-hang-the-gioi-2023-cua-Research.com.htm]
* [GS Nguyễn Đình Đức: 30 năm xây dựng và trưởng thành của ĐHQGHN: Tiên phong đổi mới, trở thành đại học đa ngành đa lĩnh vực hàng đầu của Việt Nam https://vjst.vn/vn/tin-tuc/7607/dai-hoc-quoc-gia-ha-noi--30-nam-tien-phong-doi-moi--tro-thanh-dai-hoc-da-nganh--da-linh-vuc-hang-dau-cua-viet-nam.aspx]
* [GS Nguyễn Đình Đức - Người sáng lập và mở ngành Civil Engineering - Chặng đường 5 năm Khoa Công nghệ Xây dựng Giao thông - Trường ĐH Công nghệ, ĐHQGHN:https://www.youtube.com/watch?v=bsJJz5h_PFY]
* [https://uet.vnu.edu.vn/gs-tskh-nguyen-dinh-duc-lam-chu-tich-hoi-dong-truong-dh-cong-nghe/ - GS.TSKH Nguyễn Đình Đức làm Chủ tịch Hội đồng trường Đại học Công nghệ]
* [https://vnu.edu.vn/ttsk/?C1654/N32952/Truong-dH-Cong-nghe-co-Chu-tich-Hoi-dong-Truong-va-Hieu-truong-moi.htm Trường Đại học Công nghệ có Chủ tịch Hội đồng trường và Hiệu trưởng mới]
* [Prof. Dr. Sci. Nguyen Dinh Duc is Chairman of the University Council of University of Engineering and Technology, Vietnam National University-Hanoi * https://uet.vnu.edu.vn/en/appointment-prof-dr-sci-nguyen-dinh-duc-chairman-university-council-university-engineering-technology-vietnam-national-university-hanoi/]

==Câu nói yêu thích==
{{cquote|''Thành công và Hạnh phúc chỉ mỉm cười với những ai kiên trì và hăng say lao động!''.}}

Bản mới nhất lúc 10:17, ngày 11 tháng 3 năm 2024

Nguyễn Đình Đức
Chức vụ
Nhiệm kỳ2023 – nay
Thông tin chung
Quốc tịch Việt Nam
Sinh11 tháng 10, 1963 (60 tuổi)
làng Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội

Giáo sư, Tiến sỹ khoa học Nguyễn Đình Đức (sinh năm 1963) là một nhà khoa học người Việt Nam, đang giữ chức Chủ tịch Hội đồng Trường - Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội[1]. Ông có nhiều đóng góp trong lĩnh vực vật liệu mới, đặc biệt là composite, Vật liệu và Kết cấu tiên tiến[2].

Giáo sư Nguyễn Đình Đức cũng là Phó Chủ tịch Hội Cơ học Việt Nam[3] và Chủ tịch mạng lưới bảo đảm chất lượng giáo dục đại học Việt Nam[4]. Ông được biết đến với nhiều đóng góp trong lĩnh vực vật liệu mới và là một nhà khoa học có tầm ảnh hưởng quốc tế, đồng thời đã đào tạo nhiều học trò xuất sắc của Việt Nam trong những năm qua.[5][6][7][8].

Tiểu sử[sửa | sửa mã nguồn]

Giáo sư Nguyễn Đình Đức[9] sinh tại quê ngoại thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức (Hà Tây cũ) nay thuộc Hà Nội[10]. Vùng quê Lai Xá vốn là miền đất học, cũng là quê hương của cố Bộ trưởng Bộ Giáo dục đầu tiên của Việt Nam – Giáo sư Nguyễn Văn Huyên và giáo sư thiên văn học Nguyễn Quang Riệu. Vùng quê còn được biết đến với nghề làm ảnh truyền thống - cụ Khánh Ký được tôn là ông tổ nghề ảnh Lai Xá, từng sang Pháp mở hiệu ảnh và dạy nghề ảnh cho Bác Hồ trong những năm tháng Người ở Paris[11]. Quê nội ông ở thôn Huề Trì, xã An Phụ, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương[12].

Tuổi thơ và những năm tháng học phổ thông của ông gắn liền với Yên Bái - thị xã miền núi vùng Tây Bắc. Ông là cựu học sinh chuyên toán khóa 1 của tỉnh Hoàng Liên Sơn (1977-1980)[13].

Lịch sử công tác[sửa | sửa mã nguồn]

  • 1984: Tốt nghiệp cử nhân ngành Toán cơ tại Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, nay là Đại học Quốc gia Hà Nội[14][2].
  • 1991: Bảo vệ thành công Tiến sỹ tại Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Matcơva mang tên Lômônôxốp (MGU)[15][2].
  • 1997: Bảo vệ thành công luận án Tiến sỹ khoa học tại Viện Hàn lâm Khoa học Nga[16][2].
  • 3/2004 - 9/2004: Phó Trưởng Ban Đào tạo - Đại học Quốc gia Hà Nội[2].
  • 10/2004 - 2/2005: Phó Trưởng Ban Khoa học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội[2].
  • 2/2005 - 11/2008: Trưởng Ban KHCN của Đại học Quốc gia Hà Nội[17].
  • 11/2008 - 9/2012: Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội [2].
  • 10/2012 - 5/2022: Trưởng Ban Đào tạo (Đại học và Sau đại học) của Đại học Quốc gia Hà Nội [17].
  • 2014 - hiện tại: Ủy viên Hội đồng Chức danh Giáo sư ngành Cơ học của Việt Nam[2].
  • 2009 - hiện tại: Ủy viên Hội đồng chức danh GS, PGS - Trường ĐH Công nghệ, ĐHQGHN[2].
  • 2017 - hiện tại: Phó Chủ tịch Hội Cơ học Việt Nam[18].
  • 2021 - hiện tại: Thư ký Hội đồng trường ĐH Việt Nhật [19].
  • 2023 - hiện tại: Chủ tịch Hội đồng Trường - Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN [1].
  • 2023: Chủ tịch CLB mạng lưới bảo đảm chất lượng giáo dục đại học Việt Nam [20].

Giáo sư Nguyễn Đình Đức còn là Trưởng phòng thí nghiệm Vật liệu và Kết cấu tiên tiến [21], Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Xây dựng Giao Thông - Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN [22], Giám đốc Chương trình ThS Kỹ thuật hạ tầng và Kỹ sư Kỹ thuật Xây dựng của ĐH Việt Nhật (VJU) [23], Giám đốc Chuơng trình đào tạo kỹ sư Tự động hóa và Tin học của Trường Quốc tế – Đại học Quốc Gia Hà Nội (2020 - hiện tại)[24].

Công bố và nghiên cứu khoa học[sửa | sửa mã nguồn]

Trong 40 năm gắn bó với nghề, Giáo sư Nguyễn Đình Đức tập trung nghiên cứu về các vật liệu mới trên thế giới hiện nay như: vật liệu composite nano cácbon siêu bền nhiệt, được ứng dụng trong an ninh quốc phòng; vật liệu composite polymer nhiều pha, ứng dụng trong công nghệ đóng tàu và các sản phẩm dân dụng; vật liệu và kết cấu tiên tiến thông minh có cơ lý tính biến đổi độ bền cao, chịu nhiệt độ cao, cách điện, cách nhiệt, ứng dụng trong công nghiệp, năng lượng hạt nhân; vật liệu chức năng và vật liệu nano có cơ lý tính biến đổi và áp điện, ứng dụng trong các linh kiện bán dẫn; vật liệu auxetic hấp thụ năng lượng và chống sóng nổ; vật liệu có hệ số poission âm ứng dụng trong y sinh, lưu trữ thông tin. Đây là những hướng nghiên cứu khoa học về vật liệu tiên tiến và hiện đại trên thế giới hiện nay, được cho là có tính ưu việt hơn hẳn các vật liệu truyền thống, ứng dụng trong thực tiễn và tương lai, đáp ứng yêu cầu cao về mặt kỹ thuật của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0[25].

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, Giáo sư Nguyễn Đình Đức đã công bố trên 350 bài báo, báo cáo khoa học, trong đó có trên 200 bài báo, báo cáo đăng ở các tạp chí quốc tế ISI có uy tín ; được mời báo cáo tại phiên toàn thể nhiều hội nghị quốc tế lớn. Từ những định hướng nghiên cứu khoa học và các kết quả đã công bố nêu trên đã hình thành nên một trường phái khoa học của Việt Nam về Vật liệu và Kết cấu tiên tiến ứng dụng trong kỹ thuật và công nghệ do Giáo sư Nguyễn Đình Đức đứng đầu. Trường phái này đã và đang tiếp tục có nhiều công bố độc lập đóng góp vào nền khoa học thế giới và được nhiều nhà khoa học quốc tế biết đến [26][27].

Giáo sư Nguyễn Đình Đức được mời làm người nhận xét khoa học, phản biện cho 75 tạp chí khoa học ISI của quốc tế như Composite Structures, Composite Part B: Engineering, International journal of Mechanical Sciences, Journal of Sound and Vibration, Computational Materials Sciences, Journal of Composite Materials, Journal of Vibration and Control, Thin Walled-Structures, Aerospace Science and Technology [2][28].

Bên cạnh những nghiên cứu cơ bản theo các hướng hiện đại của thế giới, các nghiên cứu về vật liệu composite tiên tiến của Giáo sư Nguyễn Đình Đức cũng được ứng dụng thiết thực phục vụ thực tiễn như nghiên cứu của Giáo sư Nguyễn Đình Đức và tập thể các nhà khoa học của Trường Đại học Công nghệ hợp tác với Bộ quốc phòng về hệ thống dẫn đường quán tính phục vụ các phương tiện chuyển động có điều khiển. Kết quả nghiên cứu này đã được giải ba Nhân tài Đất Việt về sản phẩm có định hướng ứng dụng cao năm 2008. Ở lĩnh vực dân sự, việc nghiên cứu vật liệu composite nhiều pha với các hạt nano gia cường đã được ứng dụng thành công để chống thấm trong ngành công nghiệp đóng tàu bằng vật liệu composite, chế tạo các vật liệu chống chịu các điều kiện khắc nghiệt cũng như vật liệu làm tăng khả năng chuyển đổi năng lượng trong các tấm pin mặt trời[29].

Đào tạo nhân lực chất lượng cao[sửa | sửa mã nguồn]

Giáo sư Nguyễn Đình Đức là người sáng lập và là Chủ nhiệm Khoa đầu tiên của Khoa Công nghệ Xây dựng Giao Thông - Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN[30]; là người sáng lập, mở ngành và là Giám đốc Chương trình Thạc sỹ Kỹ thuật hạ tầng và Kỹ sư Kỹ thuật Xây dựng của Đại học Việt Nhật[31]; sáng lập, mở ngành và là Giám đốc Chương trình kỹ sư Tự động hóa và Tin học - Trường Quốc tế[32].

Ông đã và đang hướng dẫn hơn 20 nghiên cứu sinh, trong đó có nhiều nghiên cứu sinh đã bảo vệ thành công xuất sắc luận án tiến sỹ; xuất bản 6 đầu sách giáo trình và chuyên khảo, trong đó có cuốn sách chuyên khảo về vật liệu composite có cấu trúc không gian ba pha 3Dm, 4Dm xuất bản bằng tiếng Nga (được nhà xuất USSR – chuyên xuất bản các giáo trình, sách chuyên khảo về khoa học và kỹ thuật có uy tín cao của LB Nga xuất bản tại Matxcơva, năm 2000) đặt nền móng cơ bản cho việc tính toán các đặc trưng cơ học-vật lý của vật liệu composite nhiều pha siêu bền, siệu nhẹ có cấu trúc không gian phức tạp (như xác định các mô đun đàn hồi, hệ số giãn nở nhiệt, từ biến, phá hủy dính) và 2 sách chuyên khảo khác xuất bản bằng tiếng anh về những kết quả mới nhất, hiện đại về ổn định tĩnh và động lực học phi tuyến của vật liệu và kết cấu FGM (năm 2014) và Dao động phi tuyến của các kết cấu làm bằng vật liệu Auxetic (năm 2021)[2][28].

Giáo sư Nguyễn Đình Đức đã xây dựng thành công nhóm nghiên cứu mạnh về vật liệu và kết cấu tiên tiến tại trường Đại học Công nghệ (ĐHQGHN) và làm nên trường phái về Vật liệu và Kết cấu tiên tiến ở Đại học Quốc gia Hà Nội theo chuẩn mực quốc tế, được cộng đồng khoa học trong và ngoài nước đánh giá cao. Sự hình thành và phát triển của mô hình nhóm nghiên cứu này là bài học kinh nghiệm có thể nhân rộng ở các trường đại học khác của Việt Nam[33][34].

Ghi danh trên bản đồ khoa học thế giới[sửa | sửa mã nguồn]

Giáo sư Nguyễn Đình Đức đã có nhiều đóng góp trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ, từ đó góp phần đưa tên Việt Nam lên bản đồ khoa học thế giới. Ông đã công bố hơn 350 bài báo và công trình khoa học, trong đó có hơn 200 bài báo trên các tạp chí quốc tế ISI uy tín. [26]

Từ năm 2019 đến nay, Giáo sư Nguyễn Đình Đức liên tục nằm trong danh sách top 10.000 nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới và top 100 nhà khoa học hàng đầu trong lĩnh vực Kỹ thuật và Công nghệ (Engineering and Technology) - đứng thứ 85 thế giới vào năm 2023.[35]

Trong nhiều năm qua, Giáo sư Nguyễn Đình Đức là người Việt Nam duy nhất đang làm việc trong nước được Research.com xếp hạng là nhà khoa học xuất sắc của thế giới trong lĩnh vực Engineering and Technology. Những đóng góp và thành tựu này không chỉ giúp đưa tên Việt Nam lên bản đồ khoa học thế giới mà còn tạo động lực và tình yêu nghiên cứu khoa học cho các thế hệ nhà khoa học trẻ tại Việt Nam. [26][6]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b “GS.TSKH Nguyễn Đình Đức làm Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Công nghệ”. uet.vnu.edu.vn.
  2. ^ a b c d e f g h i j k “Trang cá nhân của GS.TSKH Nguyễn Đình Đức”. uet.vnu.edu.vn.
  3. ^ “Danh sách Ban thường vụ Hội Cơ học Việt Nam”. cohocvietnam.org.vn.
  4. ^ “Thành lập CLB Mạng lưới bảo đảm chất lượng GĐĐH Việt Nam trực thuộc Hiệp hội”. giaoduc.net.vn.
  5. ^ Trí, Dân (20 tháng 11 năm 2016). “Người thầy của những học trò xuất sắc "made in Việt Nam". Báo điện tử Dân Trí. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2024.
  6. ^ a b “Người thầy thắp sáng ước mơ, mở đường cho thế hệ trẻ hội nhập với nền khoa học thế giới”.
  7. ^ “Người thầy góp phần thắp sáng ước mơ, mở đường cho thế hệ trẻ hội nhập với nền khoa học thế giới”.
  8. ^ “GS.TSKH Nguyễn Đình Đức - Người thắp lửa đam mê khoa học”.
  9. ^ “Giới thiệu về Giáo sư Nguyễn Đình Đức”. youtube.com.
  10. ^ “GS.TSKH Nguyễn Đình Đức: Người con miền đất học Lai Xá”. uet.vnu.edu.vn.
  11. ^ “Khánh Ký – người giúp Nguyễn Ái Quốc nghề ảnh”. daidoanket.vn.
  12. ^ “Giáo sư quê Hải Dương 3 năm liền lọt top 10.000 nhà khoa học hàng đầu thế giới”. baohaiduong.vn.
  13. ^ “Giáo sư tiến sĩ khoa học Nguyễn Đình Đức người Yên Bái lọt top 5 năm liền tiếp 100.000 Nhà Khoa học ảnh hưởng nhất thế giới 2023”. baoyenbai.com.vn.
  14. ^ “Cựu sinh viên khoa Toán cơ và Tính toán”. mim.hus.vnu.edu.vn.
  15. ^ “Trang chủ của Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Matcơva Lômônôxốp”. lomonosov.university (bằng tiếng Anh).
  16. ^ “Trang chủ của Viện Hàn lâm Khoa học Nga”. new.ras.ru (bằng tiếng Anh).
  17. ^ a b “GS.TSKH Nguyễn Đình Đức làm Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Công nghệ”.
  18. ^ “DS Ban Thường vụ”. Hội Cơ học Việt Nam. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2024.
  19. ^ “Về việc thành lập Hội đồng trường Trường Đại học Nhật Việt”.
  20. ^ “GS Nguyễn Đình Đức làm chủ nhiệm CLB Mạng lưới Bảo đảm chất lượng GD đại học”. VOV2.VN. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2024.
  21. ^ “Phòng Thí Nghiệm Vật Liệu Và Kết Cấu Tiên Tiến”.
  22. ^ “Cơ Cấu Tổ Chức Khoa Công nghệ Xây dựng – Giao thông”.
  23. ^ GS.TSKH Nguyễn Đình Đức: Người Thầy của những học trò xuất sắc "Made in Vietnam"
  24. ^ “GS.TSKH Nguyễn Đình Đức - Trường Quốc tế - ĐHQGHN”.
  25. ^ “GS.TSKH Nguyễn Đình Đức - Người thắp lửa đam mê khoa học”. VOV2.VN. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2024.
  26. ^ a b c “Nguyen Dinh Duc: H-index & Awards - Academic Profile”.
  27. ^ “GS.TSKH Nguyễn Đình Đức: H-index - Google Scholar Citations”. Scholar.google.com (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2024.
  28. ^ a b “Lý lịch khoa học của GS.TSKH Nguyễn Đình Đức”. cte.uet.vnu.edu.vn. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2024.
  29. ^ “Mô hình "Made in Việt Nam" trong nghiên cứu vật liệu và kết cấu tiên tiến”. youtube.com. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2024.
  30. ^ “Khoa Công nghệ Xây dựng Giao thông - Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN”. uet.vnu.edu.vn. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2024.
  31. ^ “Chương trình Thạc sỹ Kỹ thuật hạ tầng”. vnju.edu.vn. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2024.
  32. ^ “Giám đốc Chương trình Tự động hóa và Tin học - Trường Quốc tế”. is.vnu.edu.vn. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2024.
  33. ^ “Ngưỡng mở phòng thí nghiệm "Made in Việt Nam" vươn tầm quốc tế”. dantri.com.vn. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2024.
  34. ^ “Người thầy thắp sáng ước mơ, mở đường cho thế hệ trẻ hội nhập với nền khoa học thế giới”. uet.vnu.edu.vn. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2024.
  35. ^ “Professor Nguyen Dinh Duc – the aspiring educator who led the Vietnamese emerging generation to the global scientific world”.