Brown kiện Hội đồng Giáo dục

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Brown v. Board of Education
Con dấu Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ
Ngày tranh luận 9 tháng Mười Hai năm 1952
Ngày tranh luận lại 8 tháng Mười Hai năm 1953
Phán quyết 17 tháng Năm năm 1954
Tên đầy đủOliver Brown, et al. v. Board of Education of Topeka, et al.
Trích dẫn347 U.S. 483 (xem thêm)
74 S. Ct. 686; 98 L. Ed. 873; 1954 U.S. LEXIS 2094; 53 Ohio Op. 326; 38 A.L.R.2d 1180
Phán quyếtPhán quyết
Lịch sử tranh tụng
TrướcJudgment for defendants, 98 F. Supp. 797 (D. Kan. 1951); probable jurisdiction noted, 344 U.S. 1 (1952).
SauJudgment on relief, 349 U.S. 294 (1955) (Brown II); on remand, 139 F. Supp. 468 (D. Kan. 1955); motion to intervene granted, 84 F.R.D. 383 (D. Kan. 1979); judgment for defendants, 671 F. Supp. 1290 (D. Kan. 1987); reversed, 892 F.2d 851 (10th Cir. 1989); vacated, 503 U.S. 978 (1992) (Brown III); judgment reinstated, 978 F.2d 585 (10th Cir. 1992); judgment for defendants, 56 F. Supp. 2d 1212 (D. Kan. 1999)
Phán quyết
Việc phân chia học sinh trong các trường công lập vi phạm Điều khoản Bảo vệ Bình đẳng của Tu chính án thứ mười bốn, bởi vì các cơ sở riêng biệt vốn dĩ không bình đẳng. Tòa án Quận Kansas đã đảo ngược.
Case opinion
MajorityWarren, joined by đồng nhất
Laws applied
Tu chính án thứ mười bốn của Hiến Pháp Hoa Kỳ
This case overturned a previous ruling or rulings
(một phần) Plessy v. Ferguson (1896)
Cumming v. Richmond County Board of Education (1899)
Berea College v. Kentucky (1908)

Brown v. Hội đồng Giáo dục của Topeka, 347 US 483 (1954),[1] (Brown v. Board of Education of Topeka) là một phán quyết mang tính bước ngoặt của Tòa án Tối cao Hoa Kỳ, trong đó Tòa án phán quyết rằng luật của các tiểu bang Hoa Kỳ thiết lập sự phân chia chủng tộc trong các trường công lập là không có tính hiến pháp, kể cả khi các trường bị phân chia có chất lượng ngang bằng nhau. Phán quyết của Tòa án đã bác bỏ một phần quyết định năm 1896 trong vụ Plessy v. Ferguson, tuyên bố rằng khái niệm "tách biệt nhưng bình đẳng" là vi hiến đối với các trường công và cơ sở giáo dục của Mỹ.[chú thích 1] Nó mở đường cho sự hòa nhập và là một thắng lợi lớn của phong trào dân quyền,[3] và là hình mẫu cho nhiều vụ kiện tụng có ảnh hưởng trong tương lai.[4]

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Brown và những phát quyết sau này của Tòa án Tối cao đã làm yếu đi Plessy v. Ferguson trầm trọng đến mức mà người ta nói chung là cho rằng nó đã bị bác bỏ trên thực tế.[2]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ 347 U.S. 483 (1954)
  2. ^ Schauer (1997), tr. 280.
  3. ^ Brown v Board of Education Decision ~ Civil Rights Movement Archive
  4. ^ Schuck, P.H. (2006). Meditations of a Militant Moderate: Cool Views on Hot Topics. G – Reference, Information and Interdisciplinary Subjects Series. Rowman & Littlefield. tr. 104. ISBN 978-0-7425-3961-7.