Docusate

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Docusate sodium
Dữ liệu lâm sàng
Tên thương mạiColace, Ex-Lax, Senokot S
AHFS/Drugs.comChuyên khảo
MedlinePlusa601113
Danh mục cho thai kỳ
  • US: C (Rủi ro không bị loại trừ) [1]
Dược đồ sử dụngBy mouth hoặc rectally
Nhóm thuốcStool softener
Mã ATC
Dữ liệu dược động học
Bắt đầu tác dụng12 hrs to 5 days[2]
Thời gian hoạt động3 days[2]
Các định danh
Tên IUPAC
  • Sodium 1,4-bis(2-ethylhexoxy)-1,4-dioxobutane-2-sulfonate
Số đăng ký CAS
PubChem CID
ChemSpider
Định danh thành phần duy nhất
Số EE480 (làm đặc, ...) Sửa dữ liệu tại Wikidata
ECHA InfoCard100.008.553
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC20H37NaO7S
Khối lượng phân tử444.56 g/mol
Mẫu 3D (Jmol)
Tỉ trọng1.1 g/cm3
Điểm nóng chảy153 đến 157 °C (307 đến 315 °F)
Độ hòa tan trong nước1 in 70 parts mg/mL (20 °C)
SMILES
  • [Na+].[O-]S(=O)(=O)C(C(=O)OCC(CC)CCCC)CC(=O)OCC(CC)CCCC
Định danh hóa học quốc tế
  • InChI=1S/C20H38O7S.Na/c1-5-9-11-16(7-3)14-26-19(21)13-18(28(23,24)25)20(22)27-15-17(8-4)12-10-6-2;/h16-18H,5-15H2,1-4H3,(H,23,24,25);/q;+1/p-1
  • Key:APSBXTVYXVQYAB-UHFFFAOYSA-M

Docusate, còn được biết là muối docusate hoặc dioctyl sulfosuccinate,[3] là thuốc nhuận tràng thuốc nhóm thuốc làm mềm phân được dùng để điều trị táo bón.[2] Thuốc là một lựa chọn tốt cho trẻ em có phân cứng.[2] Khi táo bón xảy ra như là một tác dụng phụ của dùng nhóm thuốc opiate (có nguồn gốc từ thuốc phiện), thuốc có thể được dùng một mình hoặc cùng với thuốc nhuận tràng kích thích. Thuốc có thể dùng dưới dạng viên nang bằng đường miệng hoặc viên đạn trực tràng. Thông thường thuốc có tác dụng trong vòng một đến ba ngày.

Tác dụng phụ không phổ biến. Hiếm khi, có triệu chứng đau bụng hoặc tiêu chảy. Hiệu quả giảm khi dùng lâu dài và dẫn đến chức năng ruột kém. Docusate được chấp nhận sử dụng trong khi mang thaicho con bú.[4] Thuốc hoạt động bằng cách cho phép nhiều nước được hấp thụ bởi phân. Thuốc thường có dạng natri, calci hoặc muối kali.

Thuốc nằm trong Danh sách các thuốc thiết yếu của WHO, những loại thuốc hiệu quả và an toàn nhất cần thiết trong một hệ thống y tế.[5] Thuốc có sẵn dưới dạng thuốc gốc và không quá tốn kém.[6] Tại Hoa Kỳ, một trăm liều có giá khoảng 14 USD. Muối natri, dioctyl sodium sulfosuccinate, cũng được sử dụng làm phụ gia thực phẩm, chất nhũ tương, chất phân tán, chất tẩm ướt và một số tác dụng khác.[7]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ 2013 Nurse's Drug Handbook. Burlington, MA: Jones & Bartlett Learning. 2013. tr. 366. ISBN 9781449642846.
  2. ^ a b c d “Docusate Salts”. The American Society of Health-System Pharmacists. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2015.
  3. ^ American Society of Health-System Pharmacists (ngày 15 tháng 8 năm 2011). “Stool Softeners”. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 9 năm 2015.
  4. ^ Yaffe, Sumner J. (2011). Drugs in pregnancy and lactation: a reference guide to fetal and neonatal risk (ấn bản 9). Philadelphia: Wolters Kluwer Health/Lippincott Williams & Wilkins. tr. 1651. ISBN 9781608317080.
  5. ^ “WHO Model List of Essential Medicines (19th List)” (PDF). World Health Organization. tháng 4 năm 2015. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  6. ^ Hamilton, Richard J. (2013). Tarascon pocket pharmacopoeia: 2013 classic shirt-pocket edition (ấn bản 27). Burlington, Ma.: Jones & Bartlett Learning. tr. 112. ISBN 9781449665869.
  7. ^ Michael, fcompiled by; Ash, Irene (2004). Handbook of preservatives. Endicott, N.Y.: Synapse information resources. tr. 375. ISBN 9781890595661.