Epsilon Cygni

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Epsilon Cygni
Vị trí của ε Cyg (khoanh tròn)
Dữ liệu quan sát
Kỷ nguyên J2000      Xuân phân J2000
Chòm sao Thiên Nga
Xích kinh 20h 46m 12.68236s[1]
Xích vĩ +33° 58′ 12.9250″[1]
Cấp sao biểu kiến (V) 2.480[2]
Các đặc trưng
Kiểu quang phổK0III-IV[3]
Chỉ mục màu U-B+0.860[2]
Chỉ mục màu B-V+1.030[2]
Trắc lượng học thiên thể
Vận tốc xuyên tâm (Rv)–12.41[4] km/s
Chuyển động riêng (μ) RA: 355.66[1] mas/năm
Dec.: 330.60[1] mas/năm
Thị sai (π)44.86 ± 0.12[1] mas
Khoảng cách72.7 ± 0.2 ly
(22.29 ± 0.06 pc)
Cấp sao tuyệt đối (MV)+0.78 ± 0.03[5]
Các đặc điểm quỹ đạo[6]
Sao chínhε Cyg Aa
Sao phụε Cyg Ab
Chu kỳ (P)2030 d
Độ lệch tâm (e)0.7
Kỷ nguyên điểm cận tinh (T)JD 2446800.5
Acgumen cận tinh (ω)
(sơ cấp)
260°
Bán biên độ (K1)
(sơ cấp)
180 km/s
Chi tiết
Khối lượng~2[7] M
Bán kính10.82 ± 0.14[8] R
Độ sáng62 ± 3[8] L
Hấp dẫn bề mặt (log g)2.8[4] cgs
Nhiệt độ4,710[4] K
Độ kim loại [Fe/H]–0.27[4] dex
Tốc độ tự quay (v sin i)3.0 ± 1.0[5] km/s
Tuổi~1.5[7] Gyr
Tên gọi khác
Aljanah, Gienah[9], ε Cyg, 53 Cygni, BD +33°4018, FK5 780, GCTP 4959.00, Gl 806.1, HD 197989, HIP 102488, HR 7949, LHS 5358, SAO 70474, WDS 20462+3358.[10]
Cơ sở dữ liệu tham chiếu
SIMBADdữ liệu

Epsilon Cygni (ε Cygni viết tắt là Epsilon Cyg, ε Cyg) là tên của một hệ đa sao nằm trong chòm sao Thiên Nga. Khoảng cách của nó với mặt trời là 73 năm ánh sáng. Với cấp sao biểu kiến là 2,48, ngôi sao này có thể được nhìn thấy bằng mắt thường.

Thiên thể đồng hành[sửa | sửa mã nguồn]

Ngôi sao này có một thiên thể đồng hành quang học là Epsillon Cygni B, giữa chúng thì không có liên kết vật lí và thêm một thiên thể đồng hành khác Epsillon Cygni C nằm ở một phân tách góc 78 giây cung.[11]

Đặc điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Ngôi sao này có một quang phổ đôi[12]. Các quan sát vận tốc xuyên tâm của ngôi sao này đã cho thấy thiên thể đồng hành của nó có chu kì quỹ đạo ít nhất là 15 năm[11]. Các quan sát cho thấy nó là một ngôi sao khổng lồ loại K0 III[13]. Điều này cho thấy rằng ngôi sao này đã rời khỏi dãy chính và bắt đầu giai đoạn cuối cùng trong quá trình tiến hóa của sao. Nhiệt độ hiệu dụng của quang cầu của nó là 4710 Kelvin, tạo ra màu cam. Đó là nét đặc trưng của các ngôi sao loại K[14]. Bán kính của nó gần gấp 11 lần bán kính mặt trời và độ sáng của nó gấp 62 lần của mặt trời.[8]

Kể từ năm của năm 1943, quang phổ của ngôi sao này đã được dùng làm mốc để phân loại các ngôi sao khác.[15]

Dữ liệu hiện tại[sửa | sửa mã nguồn]

Theo như quan sát, đây là ngôi sao nằm trong chòm sao Thiên Nga và dưới đây là một số dữ liệu khác:

Xích kinh 20h 46m 12.68236s[1]

Độ nghiêng +33° 58′ 12.9250″[1]

Cấp sao biểu kiến 2.480[2]

Loại quang phổ K0III-IV[3]

Cấp sao tuyệt đối +0.78 ± 0.03[5]

Thị sai 44.86 ± 0.12[1]

Độ kim loại –0.27[4]

Vận tốc xuyên tâm –12.41 km/s[4]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d e f g h van Leeuwen, Floor (tháng 11 năm 2007), “Validation of the new Hipparcos reduction”, Astronomy and Astrophysics, 474 (2): 653–664, arXiv:0708.1752v1, Bibcode:2007A&A...474..653V, doi:10.1051/0004-6361:20078357 Note: see VizieR catalogue I/311.
  2. ^ a b c d Oja, T. (tháng 8 năm 1986), “UBV photometry of stars whose positions are accurately known. III”, Astronomy and Astrophysics Supplement Series, 65 (2): 405–409, Bibcode:1986A&AS...65..405O
  3. ^ a b Gray, R. O.; Corbally, C. J.; Garrison, R. F.; McFadden, M. T.; Robinson, P. E. (2003). “Contributions to the Nearby Stars (NStars) Project: Spectroscopy of Stars Earlier than M0 within 40 Parsecs: The Northern Sample. I”. The Astronomical Journal. 126 (4): 2048. arXiv:astro-ph/0308182. Bibcode:2003AJ....126.2048G. doi:10.1086/378365.
  4. ^ a b c d e f Massarotti, Alessandro; và đồng nghiệp (tháng 1 năm 2008), “Rotational and Radial Velocities for a Sample of 761 HIPPARCOS Giants and the Role of Binarity”, The Astronomical Journal, 135 (1): 209–231, Bibcode:2008AJ....135..209M, doi:10.1088/0004-6256/135/1/209
  5. ^ a b c Carney, Bruce W.; và đồng nghiệp (tháng 3 năm 2008), “Rotation and Macroturbulence in Metal-Poor Field Red Giant and Red Horizontal Branch Stars”, The Astronomical Journal, 135 (3): 892–906, arXiv:0711.4984, Bibcode:2008AJ....135..892C, doi:10.1088/0004-6256/135/3/892
  6. ^ Griffin, R. F (1994). “Photoelectric radial velocities, Paper XIV. Variation of the radial velocity of ε Cygni”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 267: 69. Bibcode:1994MNRAS.267...69G. doi:10.1093/mnras/267.1.69.
  7. ^ a b Kaler, James, “GIENAH CYGNI (Epsilon Cygni)”, Stars, University of Illinois, truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2011
  8. ^ a b c Piau, L.; và đồng nghiệp (tháng 2 năm 2011), “Surface convection and red-giant radius measurements”, Astronomy and Astrophysics, 526: A100, arXiv:1010.3649, Bibcode:2011A&A...526A.100P, doi:10.1051/0004-6361/201014442
  9. ^ Rumrill, H. B. (1936). “Star Name Pronunciation”. Publications of the Astronomical Society of the Pacific. 48: 139. Bibcode:1936PASP...48..139R. doi:10.1086/124681.
  10. ^ “LHS 5358b -- High proper-motion Star”, SIMBAD, Centre de Données astronomiques de Strasbourg, truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2011
  11. ^ a b McMillan, R. S.; Smith, P. H.; Moore, T. L.; Perry, M. L. (tháng 12 năm 1992), “Variation of the radial velocity of Epsilon Cygni A”, Publications of the Astronomical Society of the Pacific, 104 (682): 1173–1176, Bibcode:1992PASP..104.1173M, doi:10.1086/133105
  12. ^ “Washington Double Star Catalog”. United States Naval Observatory. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 2 năm 2011. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2018.
  13. ^ Cohen, Martin; và đồng nghiệp (tháng 4 năm 1999), “Spectral Irradiance Calibration in the Infrared. X. A Self-Consistent Radiometric All-Sky Network of Absolutely Calibrated Stellar Spectra”, The Astronomical Journal, 117 (4): 1864–1889, Bibcode:1999AJ....117.1864C, doi:10.1086/300813
  14. ^ “The Colour of Stars”, Australia Telescope, Outreach and Education, Commonwealth Scientific and Industrial Research Organisation, ngày 21 tháng 12 năm 2004, Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 12 năm 2013, truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2012 Đã định rõ hơn một tham số trong |archiveurl=|archive-url= (trợ giúp)
  15. ^ Garrison, R. F. (tháng 12 năm 1993), “Anchor Points for the MK System of Spectral Classification”, Bulletin of the American Astronomical Society, 25: 1319, Bibcode:1993AAS...183.1710G, Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 6 năm 2019, truy cập ngày 4 tháng 2 năm 2012

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]