HD 96819

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
HD 96819
Dữ liệu quan sát
Kỷ nguyên J2000      Xuân phân J2000
Chòm sao Trường Xà
Xích kinh 11h 08m 43.99954s[1]
Xích vĩ −28° 04′ 50.4127″[2]
Cấp sao biểu kiến (V) 5.43[3]
Các đặc trưng
Kiểu quang phổA1V[4]
Chỉ mục màu U-B+0.06[5]
Chỉ mục màu B-V+0.07[5]
Trắc lượng học thiên thể
Vận tốc xuyên tâm (Rv)160±74[6] km/s
Chuyển động riêng (μ) RA: −72.79[2] mas/năm
Dec.: −22.16[2] mas/năm
Thị sai (π)17.97 ± 0.53[2] mas
Khoảng cách182 ± 5 ly
(56 ± 2 pc)
Cấp sao tuyệt đối (MV)1.61[3]
Chi tiết
Khối lượng206±003[4] M
Bán kính1.9[3] R
Độ sáng20.66[4] L
Hấp dẫn bề mặt (log g)422±008[3] cgs
Nhiệt độ8,954[4] K
Tốc độ tự quay (v sin i)249[4] km/s
Tuổi9±1[7] Myr
Tên gọi khác
NSV 5101, CD−27°7886, HD 96819, HIP 54477, HR 4334, SAO 179577[8]
Cơ sở dữ liệu tham chiếu
SIMBADdữ liệu

HD 96819 là tên của một ngôi sao đơn lẻ[9] nằm trong chòm sao ở vùng xích đạo tên là Trường Xà. Trước đây nó có tên là 10 Crateris, nhưng tên này đã bị loại bỏ do nó không còn nằm trong chòm sao này nữa. Nguyên nhân là vị trí của các ngôi sao trong chòm sao đã được viết lại và xét các dữ liệu, nó phải thuộc chòm Trường Xà thì hợp lí hơn. Với cấp sao biểu kiến của nó là 5,43[3], ngôi sao này sẽ mờ nhạt, có ánh sáng màu trắng khi quan sát bằng mắt thường. Gía trị thị sai đo được từ trái đất cho ta thấy khoảng cách của nó và mặt trời của chúng ta là khoảng 182 năm ánh sáng [1]. Xác suất nó là thành viên trong mối liên kết TW Hydrae là 98,7%.[7]

Nó là một ngôi sao loại A nằm trong dãy chính với khối lượng khoảng gấp đôi mặt trời. Nó phát ra năng lượng gấp 20,66 lần mặt trời (có thể hiệu là chiếu sáng gấp 20,66 lần mặt trời) và nhiệt độ hiệu dụng nơi quang cầu của nó là 8,954 Kelvin. Bán kính của nó là 1,9 lần bán kính của mặt trời. HD 96819 hiện tại đang tiến hóa thành một sao khổng lồ màu đỏ[4] mà quá trình của nó là 31,5%. Tuổi của nó là 9 triệu năm[7], khá trẻ và nó có thể là một ngôi sao biến quang [10].

Dữ liệu hiện tại[sửa | sửa mã nguồn]

Theo như quan sát, đây là một ngôi sao nằm trong chòm sao Trường Xà và dưới đây là một số dữ liệu khác:

Xích kinh 11h 08m 43.99954s[1]

Độ nghiêng −28° 04′ 50.4127″[2]

Cấp sao biểu kiến 5.43[3]

Cấp sao tuyệt đối 1.61[3]

Vận tốc hướng tâm 16.0 ± 7.4 km/s

Loại quang phổ A1V[4]

Giá trị thị sai 17.97 ± 0.53[2]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c Brown, A. G. A.; và đồng nghiệp (Gaia collaboration) (tháng 8 năm 2018). “Gaia Data Release 2: Summary of the contents and survey properties”. Astronomy & Astrophysics. 616. A1. arXiv:1804.09365. Bibcode:2018A&A...616A...1G. doi:10.1051/0004-6361/201833051. Hồ sơ Gaia DR2 cho nguồn này tại VizieR.
  2. ^ a b c d e f van Leeuwen, F.; và đồng nghiệp (2007). “Validation of the new Hipparcos reduction”. Astronomy and Astrophysics. 474 (2): 653–664. arXiv:0708.1752. Bibcode:2007A&A...474..653V. doi:10.1051/0004-6361:20078357.
  3. ^ a b c d e f g Allende Prieto, C.; Lambert, D. L. (1999). “Fundamental parameters of nearby stars from the comparison with evolutionary calculations: masses, radii and effective temperatures”. Astronomy and Astrophysics. 352: 555–562. arXiv:astro-ph/9911002. Bibcode:1999A&A...352..555A.
  4. ^ a b c d e f g Zorec, J.; Royer, F. (2012). “Rotational velocities of A-type stars. IV. Evolution of rotational velocities”. Astronomy & Astrophysics. 537: A120. arXiv:1201.2052. Bibcode:2012A&A...537A.120Z. doi:10.1051/0004-6361/201117691.
  5. ^ a b Johnson, H. L. (1966). “UBVRIJKL Photometry of the Bright Stars”. Communications of the Lunar and Planetary Laboratory. 4: 99. Bibcode:1966CoLPL...4...99J.
  6. ^ Kharchenko, N. V.; và đồng nghiệp (2007). “Astrophysical supplements to the ASCC-2.5: Ia. Radial velocities of ~55000 stars and mean radial velocities of 516 Galactic open clusters and associations”. Astronomische Nachrichten. 328 (9): 889. arXiv:0705.0878. Bibcode:2007AN....328..889K. doi:10.1002/asna.200710776.
  7. ^ a b c Gagné, Jonathan; và đồng nghiệp (tháng 2 năm 2017), “BANYAN. IX. The Initial Mass Function and Planetary-mass Object Space Density of the TW HYA Association”, The Astrophysical Journal Supplement Series, 228 (2): 51, arXiv:1612.02881, Bibcode:2017ApJS..228...18G, doi:10.3847/1538-4365/228/2/18, 18.
  8. ^ “HD 96819”. SIMBAD. Trung tâm dữ liệu thiên văn Strasbourg. Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2017.
  9. ^ Eggleton, P. P.; Tokovinin, A. A. (tháng 9 năm 2008), “A catalogue of multiplicity among bright stellar systems”, Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, 389 (2): 869–879, arXiv:0806.2878, Bibcode:2008MNRAS.389..869E, doi:10.1111/j.1365-2966.2008.13596.x.
  10. ^ Samus, N. N.; và đồng nghiệp (2017), “General Catalogue of Variable Stars”, Astronomy Reports, 5.1, 61 (1): 80−88, Bibcode:2017ARep...61...80S.