Sông Luchosa

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Luchosa
Лучоса
Sông Luchosa trong huyện Vitebsk
Vị trí
Quốc giaBelarus Belarus
Đặc điểm địa lý
Thượng nguồnhồ Zelyanskoye
Cửa sôngsông Buh Tây
 • cao độ
154 km
Lưu lượng21,4 km³/giây
Đặc trưng lưu vực
Hệ thống sôngsông Buh Tây
Phụ lưu 
 • tả ngạnsông Ordyshevka
sông Serokorotnyanka
sông Obolyanka
sông Chernichanka
 • hữu ngạnsông Chernitsa
sông Suhodrovka
sông Vorlye


Luchosa (tiếng Nga: Лучоса - trước năm 1984 mang tên là Luchyesa (Лучеса) hay Luchyosa (Лучёса) - là một con sôngBelarus. Nó là phụ lưu phía trái của sông Buh Tây. Nó tọa lạc ở huyện Vitebskhuyện Liozna thuộc tỉnh Vitebsk, sau đó đổ vào sông Buh Tây thuộc thành phố Vitebsk.

Sông Luchosa bắt nguồn từ hồ Zelyanskoye (Zelenskoye[1]) gần làng Babinovichi thuộc huyện Liozna. Chiều rộng con sông là 20-30 mét, sau đó nở rộng ra đến 60 mét ở phía hạ lưu. Sông đóng băng từ tháng 12 cho đến cuối tháng 3. Lưu lượng nước chảy ở cửa sông là 21,4 mét khối/giây. Lưu vực của nó nằm trên bình nguyên Luchosskaya, được chia nhỏ thành nhiều thung lũng sông, khe núi và ложбинами. Thung lũng sông có hình thang, chiều rộng 400-600 mét. Bờ sông khá dốc, nhiều chỗ có độ dốc rất lớn[1]. Vùng ngập dọc theo hai bờ sông, thay đổi không liên tục và phát triển nhiều hơn ở bờ trái. MВ половодье среднее превышение уровня воды над меженью в нижнем течении составляет 6,2 м, максимальное 9,9 м (1956 г.)[2].

Phụ lưu chính ở bờ phải là các sông Chernitsa, Suhodrovka, Vorlye,... còn ở bờ trái là Ordyshevka, Serokorotnyanka, Obolyanka, Chernichanka[3]. Trong vùng lưu vực của sông là các hồ Gorodno, Serokorotnya, Kichin, Sitnyanskoye,...

Tên con sông có nguồn gốc từ ngôn ngữ vùng Baltic. Sông Laukyesa chảy từ LitvaLatvia cũng có tên mang nguồn gốc tương tự.

Bên bờ trái, gần làng Baroniki (Boroniki) và bên bờ phải tại các làng Shapur và Myaklovo tọa lạc các địa điểm khảo cổ học về các khu dân cư cổ gọi là gorod (город), selishche (cелище) cùng với các nấm mộ (kurgan, курган) của người dân Xlavơ cổ.

Hình ảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Витебск: Энциклопедический справочник / Гл. редактор И. П.Шамякин. — Мн.: БелСЭ им. П. Бровки, 1988. — 408 с. — 60 000 экз.
  2. ^ Природа Белорусии: Популярная энциклопедия / Редкол.: И. П. Шамякин (гл. ред.) и др. — 2-е. — Мн.: БелСЭ имени Петруся Бровки, 1989. — 599 с. — 40 000 экз. — ISBN 5-857-001-7
  3. ^ Республика Беларусь. Атлас охотника и рыболова: Витебская область / Редактор Г. Г. Науменко. — Мн.: РУП «Белкартография», 2010. — 72 с. — 10 000 экз. — ISBN 978-985-508-136-5

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Витебск: Энциклопедический справочник / Гл. редактор И. П.Шамякин. — Мн.: БелСЭ им. П. Бровки, 1988. — 408 с. — 60 000 экз.
  • Беларуская энцыклапедыя: У 18 т. Т.9: Кулібін - Малаіта / Рэдкал.: Г. П. Пашкоў і інш. — Мн.: БелЭн, 1999. — Т. 9. — 560 с. — 10 000 экз. — ISBN 985-11-0155-9 (т. 9) (на белор. языке)
  • Природа Белорусии: Популярная энциклопедия / Редкол.: И. П. Шамякин (гл. ред.) и др. — 2-е. — Мн.: БелСЭ имени Петруся Бровки, 1989. — 599 с. — 40 000 экз. — ISBN 5-85700-001-7
  • Турецкий С. И. Беларусь. По Западной Двине и её притокам: путеводитель туриста-водника. — Мн.: Белкартография, 2010. — 120 с. — 3000 экз. — ISBN 978-985-508-143-3
  • Республика Беларусь. Атлас охотника и рыболова: Витебская область / Редактор Г. Г. Науменко. — Мн.: РУП «Белкартография», 2010. — 72 с. — 10 000 экз. — ISBN 978-985-508-136-5
  • Витебская область: Общегеографический атлас / Ред. И. Н. Шлык. — Мн.: РУП «Белкартография», 2008. — 36 с. — 5000 экз. — ISBN 978-985-508-049-8