Thành viên:Duongngoc1234

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bản mẫu:Infobox martial art group Gōjū-ryū (剛柔流, Gōjū-ryū?), là một trong những hệ phái karate truyền thống của người Okinawa, với đặc trưng là sự phối hợp các kỹ thuật mang cả tính cuơng và nhu. Cả hai khái niệm cuơng và nhu đều xuất phát từ cuốn sách võ thuật cổ từng được các võ sư bậc thầy người Okinawa dùng trong suốt thế kỷ 19-20, Bubishi (tiếng Trung: 武備志; bính âm: Wǔbèi Zhì).[1] (mang nghĩa Hán Việt là "cuơng"), muốn nói đến những kỹ thuật bàn tay nắm hoặc những đòn tấn công tuyến tính; , (Hán Việt là "nhu"), là những kỹ thuật bàn tay mở hoặc những chuyển động vòng cung. Gōjū-ryū kết hợp cả hai cách di chuyển tròn và thẳng trong các bài tập, các đòn tấn công tính "cương" như đòn đá và đấm được kết hợp với kỹ thuật bàn tay mở như các đòn đỡ, tấn công, khống chế đối thủ (gồm cả cả những đòn khóa, bắt/chụp, quật ngã, ném).

Phần quan trọng nhất trong việc thể hiện các bài kata là cách sử dụng đúng hơi thở, đặc biệt là trong Sanchin (hơi thở phải gắt, nhanh và mạnh) và Tensho kata ((hơi thở nhẹ nhàng và tự nhiên) đây là hai bài kata nền tảng của Goju-ryu về khí công. Gōjū-ryū rèn luyện cả sức mạnh và sức bền cho cơ thể thông qua tập các kỹ thuật căn bản (tự điều chỉnh khoảng cách, kỹ thuật khóa/bắt, cách tạo, vận dụng lực...) và đối luyện.

Quá trình lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Nguồn gốc phát triển Gōjū-ryū phải truy ngược về ngài Higaonna Kanryō, (1853–1916), là cư dân bản địa Naha, Okinawa. Higaonna đã bắt đầu học tập phong cách Shuri-te từ khi còn là một đứa trẻ. Vào năm 1867, dưới sự chỉ dạy của bậc đại sư Arakaki Seishō ông bắt đầu luyện tập võ thuật (ông được tập Luohan).

Năm 1870, Arakaki đến Bắc Kinh để làm phiên dịch viên cho vương quốc Ryukyuan . Ông đã dặn dò Higaonna phải đến học ở bậc thầy Kojo Taitei.

Nhờ có sự giúp đỡ của thầy Taitei và gia đình một người bằng hữu, Higaonna cuối cùng đã tìm ra được một con đường an toàn đến Trung Quốc, ông cũng tự tạo cho mình một nơi ở và bắt đầu dạy võ. Năm 1873 ông rời khỏi Phúc Châu tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc và bắt đầu hành trình học hỏi các môn võ thuật Trung Hoa cổ truyền khác nhau [1][2].

Higaonna Kanryō, circa early 1900s

Năm 1877, ông bắt đầu học thầy Ryū Ryū Ko được xem như người sáng lập Ming He Quan (鳴鶴拳bính âm: Míng hè quán).[3]

Higaonna trở về Okinawa vào năm1882, ông tiếp tục nghề gia đình là bán củi trong khi cùng lúc mở một nơi dạy võ thuật, ông đã kết hợp cả hai tính chất cương và nhu (gō-no (hard) và jū-no (soft) kenpō) trong cùng 1 hệ thống. Phong cách Higaonna được biết như Naha-te. Lịch sử của Gōjū-kai nhắc đến Chinese Nanpa Shorin-ken như là một khuynh hướng ảnh hưởng đến phong cách này.[4]

Higaonna Kanryō vào năm 1905 đã dạy võ thuật theo 2 cách khác nhau tùy theo thành phần võ sinh: ông dạy Naha-te theo phương thức hạ sát đối phương, còn tại trường trung học thuong mại Naha, ông dạy karate như một môn rèn luyện thể chất, trí tuệ và đạo đức.[5]

Môn sinh nổi trội nhất của Higaonna là Chōjun Miyagi (1888–1953), ông là con của một gia đình kinh doanh giàu có tại Naha. Miyagi tập luyện võ thuật lần đầu tiên do bậc thầy Arakaki chỉ dạy vào năm 11 tuổi. Đến năm 14 tuổi, ông tiếp nhận sự huấn luyện của thầy Higaonna liên tục trong suốt 15 năm đến khi đại sư Higaonna mất năm 1916.[6]

Năm 1915 Miyagi bạn của mình là Gokenki đến Phúc Châu để tìm thầy của Higaonna. Họ sống và học tập tại đó trong vài năm, còn ngoi trường cũ của thầy họ đã bị phá hủy vì Boxer Rebellion. Ngay khi họ trở về, đại sư Higaonna liền mất. Miyagi cùng môn đồ khác của đại sư Higaonna tiếp tục dạy học, ông đã đưa ra bài kata Tensho được ông biến thể lại từ bài Rokkishu của Fujian White Crane.[7]

Người học trò lớn nhất là Juhatsu Kyoda đã thành lập một trường gọi là Tōon-ryū (Tōon là cách viết khác trong tiếng Hán tên của thầy mình- Higaonna, Tōon-ryū nghĩa là "trường phái Higaonna"), tiếp tục bảo tồn trường phái của thầy ở Naha-te.[8]

In 1929 delegates from around Japan were meeting in Kyoto for the All Japan Martial Arts Demonstration. Miyagi was unable to attend, and so he in turn asked his top student Jin’an Shinsato to go. While Shinsato was there, one of the other demonstrators asked him the name of the martial art he practiced. At this time, Miyagi had not yet named his style. Not wanting to be embarrassed, Shinsato improvised the name hanko-ryu ("half-hard style"). On his return to Okinawa Prefecture, he reported this incident to Chōjun Miyagi, who decided on the name Gōjū-ryū ("hard soft style") as a name for his style.[9][10] Chojun Miyagi took the name from a line of the poem Hakku Kenpo, which roughly means: "The eight laws of the fist," and describes the eight precepts of the martial arts. This poem was part of the Bubishi and reads, Ho wa Gōjū wa Donto su "the way of inhaling and exhaling is hardness and softness," or "everything in the universe inhales soft and exhales hard."[11]

In March 1934, Miyagi wrote Karate-do Gaisetsu ("Outline of Karate-do (Chinese Hand Way)"), to introduce karate-do and to provide a general explanation of its history, philosophy, and application. This handwritten monograph is one of the few written works composed by Miyagi himself.[12]

Miyagi's house was destroyed during World War II. In 1950, several of his students began working to build a house and dojo for him in Naha, which they completed in 1951. In 1952, they came up with the idea of creating an organization to promote the growth of Gōjū-ryū. This organization was called Gōjū-ryū Shinkokai ("Association to Promote Gōjū-ryū"). The founding members were Seko Higa, Keiyo Matanbashi, Jinsei Kamiya, and Genkai Nakaima.[13]

There are two years that define the way Gōjū-ryū has been considered by the Japanese establishment: the first, 1933, is the year Gōjū-ryū was officially recognized as a budō in Japan by Dai Nippon Butoku Kai, in other words, it was recognized as a modern martial art, or gendai budō. The second year, 1998, is the year the Dai Nippon Butoku kai [cần dẫn nguồn] recognized Gōjū-ryū Karate-do as an ancient form of martial art (koryū) and as a bujutsu.[14] This recognition as a koryū bujutsu shows a change in how Japanese society sees the relationships between Japan, Okinawa and China. Until 1998, only martial arts practiced in mainland Japan by samurai had been accepted as koryu bujutsu.[cần dẫn nguồn]

Nguyên lý[sửa | sửa mã nguồn]

Miyagi tin rằng mục đích cuối cùng của karate-do là xây dựng nhân cách, vượt qua nỗi đau bản thân và tìm sự tự do cho linh hồn.[15]

He stated that it was important to balance training for self-defense with "training the mind, or cultivating the precept karate-do ni sente nashi ('there is no first strike in karate')"; he also emphasized the importance of "cultivating intellect before strength".[16]

Miyagi chose the name Goju-ryu ("go" meaning "hard" and "ju" meaning "soft"), to emphasize that his style integrated both "hard" and "soft" styles. Goju applies not just to karate, but to life in general; only hardness or only softness will not enable one "to deal effectively with the fluctuations of life". When blocking, "the body is soft and inhaling"; when striking, the body is "hard and exhaling".[2]

Kata[sửa | sửa mã nguồn]

Gōjū-ryū có 12 bài kata nền tảng: gekisai (dai ichi & dai ni), saifa, seiyunchin, seisan, saipai, shisochin, sanseiru, kururunfa, sanchin, tensho, và suparenpai.[17]

Morio Higaonna writes that "Karate begins and ends with kata. Kata is the essence and foundation of karate and it represents the accumulation of more than 1000 years of knowledge. Formed by numerous masters throughout the ages through dedicated training and research, the kata are like a map to guide us, and as such should never be changed or tampered with."[18]

Almost all of the kata have a corresponding bunkai oyo, a prearranged two-person fighting drill. These drills help the student to understand the applications of the kata, establish proper rhythm/flow, to practice constant attack/defense, and to safely practice dangerous moves on a partner.[19]

Kihongata[sửa | sửa mã nguồn]

Kihongata nghĩa là những bài kata căn bản. Trong Gōjū-ryū, sanchin-kata là bài nền tảng cho tất cả bài kata khác vì nó dạy những căn bản trong di chuyển, kỹ thuật, phát lực và cách thở căn bản từ qigong. Nó cũng là phần tập căn bản cho sự dẻo dai của cơ thể. Phiên bản Sanchin-kata đầu tiên (sanchin kata dai-ichi) được xem như Kihongata.

Gekisai[sửa | sửa mã nguồn]

Gekisai (kanji: 撃砕; katakana: ゲキサイ)[20] nghĩa là tấn công và phá hủy. Những bài kata này được tạo ra do Chojun Miyagi và Nagamine Shoshin khoảng những năm 1940 và được dùng cho học sinh trung học hay những người mới nhằm mang lại nền tảng về hệ thống kỹ thuật cở bản cũng như tự vệ[17][21] Gekisai kata bị ảnh hưởng mạnh bởi phong cách Shuri-te mà Miyagi học từ Anko Itosu.[22]

Students first learn gekisai dai ichi and then gekisai dai ni. The main difference between dai ichi and dai ni is that dai ni introduces open handed techniques and new stances.[17] It is in gekesai dai ni that students are introduced to the neko ashi dachi stance, and to the wheel block(mawashe uke).[21]

Saifa[sửa | sửa mã nguồn]

Saifa (Kanji: 砕破; Katakana: サイファ)[20] means "smash and tear".[23] Saifa has its origins in China, and was brought to Okinawa by Higashionna. It contains quick whipping motions, hammerfists, and back fist strikes; it particularly emphasizes moving off-line from an opponent's main force, while simultaneously closing distance and exploding through them.[24] This is usually the first advanced Gōjū-ryū kata the students learn in most goju kaiha, after gekisai dai ichi and gekisai dai ni.[cần dẫn nguồn]

Sanchin[sửa | sửa mã nguồn]

Sanchin (Kanji: 三戦; Katakana: サンチン) means "three battles". This kata is a sort of moving meditation, whose purpose is to unify the mind, body and spirit. The techniques are performed very slowly so that the student masters precise movements, breathing, stance/posture, internal strength, and stability of both mind and body.[25][26]

Sanchin is the foundation for all other kata, and is generally considered to be the most important kata to master.[27] When new students came to Miyagi, he would often train them for three to five years before introducing them to sanchin. He would make them train very hard, and many of them quit before learning sanchin. Those that remained would focus almost exclusively on sanchin for two to three years. Miyagi's sanchin training was very harsh, and students would often leave practice with bruises from him checking their stance.[28]

Tensho[sửa | sửa mã nguồn]

Tensho (Kanji: 転掌; Katakana: テンショウ) means "revolving hands".[20] Like sanchin, tensho is a form of moving meditation; tensho combines hard dynamic tension with soft flowing hand movements, and concentrates strength in the tanden.[26] Tensho can be considered the ju (soft) counterpart of the sanchin's go (hard) style.[29][30]

Kaishugata[sửa | sửa mã nguồn]

Kaishugata means a "kata with open hands." This is more advanced than Heishugata. Kaishugata serves as a "combat application reference" kata and is open to vast interpretation (Bunkai) of its movements' purpose (hence, "open hands").

  • Seiyunchin (kanji: 制引戦; katakana: セイユンチン (attack, conquer, suppress; also referred to as "to control and pull into battle"): Seiunchin kata demonstrates the use of techniques to unbalance, throw and grapple, contains close-quartered striking, sweeps, take-downs and throws.
  • Shisōchin - Kanji: 四向戦- Katakana: シソーチン ("to destroy in four directions" or "fight in four directions"): It integrates powerful linear attacks (shotei zuki) and circular movements and blocks. It was the favorite kata of the late Miyagi.
  • Sanseirū - Kanji: 三十六手 - Katakana: サンセイルー (36 Hands): The kata teaches how to move around the opponent in close quarters fights, and emphasizes the destruction of the opponent's mobility by means of kanzetsu geri.
  • Seipai - Kanji: 十八手 - Katakana: セイパイ (18 Hands): Seipai incorporates both the four directional movements and 45° angular attacks and implements techniques for both long distance and close quarter combat. This was a Seikichi Toguchi's specialty kata.
  • Kururunfa - Kanji: 久留頓破 - Katakana: クルルンファー (holding on long and striking suddenly): Its techniques are based on the Chinese Praying Mantis style. It was Ei'ichi Miyazato's specialty kata.
  • Seisan - Kanji: 十三手 - Katakana: セイサン (13 Hands): Seisan is thought to be one of the oldest kata that is widely practiced among other Naha-te schools. Other ryuha also practice this kata or other versions of it.
  • Suparimpei - Kanji: 壱百零八 - Katakana: スーパーリンペイ (108 Hands): Also known as Pechurin, it is the most advanced Gōjū-ryū kata. Initially it had three levels to master (Go, Chu, and Jo), later Miyagi left only one, the highest, "Jo" level. This was a Meitoku Yagi's, Masanobu Shinjo, and Morio Higaonna's specialty kata.

Fukyugata[sửa | sửa mã nguồn]

In 1940, General Hajime Hayakawa (早川 元), the installed governor of Okinawa, assembled the Karate-Do Special Committee, composed by Ishihara Shochoku (chairman), Miyagi Chojun, Kamiya Jinsei, Shinzato Jinan, Miyasato Koji, Tokuda Anbun, Kinjo Kensei, Kyan Shinei, and Nagamine Shoshin. The goal was to create a series of Okinawan kata to teach physical education and very basic Okinawan 'independent style' martial arts to school children.[31] Their goal was not to create a standardized karate as the Japanese had been doing with kendo and judo for the sake of popularization.

This type of kata is not traditional Gōjū-ryū kata; instead, they are "promotional kata", simple enough to be taught as part of physical education programs at schools and part of a standardized karate syllabus for schools, independent of the sensei's style.

Nagamine Shoshin (Matsubayashi Shorin-Ryū) and Miyagi Chojun developed fukyugata dai ichi, which is part of current Matsubayashi Shorin Ryu syllabus and further developed fukyugata dai ni, which is part of current Gōjū-ryū syllabus under the name gekisai dai ichi. Some Gōjū-ryū dojos still practice fukyugata dai ichi. Miyagi also created gekisai dai ni, but it is practiced by Gōjū-ryū and some offsprings only.

In popular culture[sửa | sửa mã nguồn]

Gōjū-ryū is the karate style taught by Mr. Miyagi in the film The Karate Kid.[32]

Notes[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ McCarthy, 1995: p. 36
  2. ^ a b Toguchi, 1976: p. 14
  3. ^ McCarthy, 1995: p. 35
  4. ^ “剛柔会とは”.
  5. ^ Higaonna, 2001: p. 22
  6. ^ McCarthy and Lee, 1987: p. 39
  7. ^ Bishop, Mark (1989). Okinawan Karate. tr. 28. ISBN 0-7136-5666-2.
  8. ^ Meitoku Yagi. History of Tōon-ryū
  9. ^ Toguchi, 1976: p.14
  10. ^ Higaonna, 2001: pp. 67–68
  11. ^ McCarthy, 1995: p. 160
  12. ^ McCarthy, 1999: pp. 43-44
  13. ^ Toguchi, 2001: p. 23
  14. ^ Kanryo Higaonna 東恩納 寛量
  15. ^ McCarthy, 1999: p. 41
  16. ^ McCarthy, 1999: p. 50
  17. ^ a b c Kane & Wilder, 2005: p. 241
  18. ^ quoted in Kane & Wilder, 2005: p. 12
  19. ^ Kane & Wilder, 2005: pp. 14-15
  20. ^ a b c “Okinawa Gojuryu Karatedo Kugekai”.
  21. ^ a b Kane & Wilder, 2005: p. 226
  22. ^ Toguchi, 1976: p. 16
  23. ^ Toguchi, 2001: p. 16
  24. ^ Kane & Wilder, 2005: p. 15
  25. ^ Wilder, 2007: pp. xi-xiii
  26. ^ a b Kane & Wilder, 2005: p. 242
  27. ^ Wilder, 2007: p. xi
  28. ^ Babladelis, Paul (tháng 12 năm 1992). “The Sensei Who Received Chojun Miyagi's Belt: Okinawan Goju-Ryu Karate is in Good Hands with Meitoku Yagi”. Black Belt Magazine: 41.
  29. ^ Kata, University of Washington Goju-Ryu Karate Club
  30. ^ Clark, Mike. “Six winds hands of Tensho”. Truy cập ngày 7 tháng 12 năm 2008.
  31. ^ Goodin, Charles "The 1940 Karate-Do Special Committee: The Fukyugata Promotional Kata." 1999.
  32. ^ Several answers on Yahoo! Answers

References[sửa | sửa mã nguồn]

Further reading[sửa | sửa mã nguồn]

  • Sells, John; "The Okinawans", Black Belt Magazine, October 1977
  • Higaonna, Morio. Karate-do Tradicional: Tecnicas BasicasHigaonna, Morio (2001). The History of Karate: Okinawan Goju Ryu. ISBN 0-946062-36-6.
  • Kane, Lawrence A.; Wilder, Kris (2005). The Way of Kata: A Comprehensive Guide to Deciphering Martial Applications. YMAA Publication Center Inc. ISBN 978-1-59439-058-6.
  • McCarthy, Patrick (1995). The Bible of Karate: Bubishi. Tuttle Publishing. ISBN 0-8048-2015-5.
  • McCarthy, Patrick (1999). Ancient Okinawan Martial Arts. Vol. 1. Tuttle Publishing. ISBN 978-0-8048-3147-5.
  • McCarthy, Patrick; Lee, Mike (1987). Classical Kata of Okinawan Karate (2nd ed.). Black Belt Communications. ISBN 978-0-89750-113-2.
  • Nardi, Thomas J. (June 1985). "Learning Goju-Ryu Karate from the Source: Chojun Miyagi". Black Belt Magazine 23 (6): 28–32; 126–129.
  • Okami, Paul (January 1983). "The Long and Winding Road: History of Goju-Ryu From Its Origin in China to Its Demise(?) in New York City". Black Belt Magazine 21 (1): 70–77.
  • Toguchi, Seikichi (1976). Okinawan Goju-Ryu. Black Belt Communications. ISBN 978-0-89750-018-0.
  • Toguchi, Seikichi (2001). Okinawan Goju-Ryu II: Advanced Techniques of Shorei-Kan Karate. Black Belt Communications. ISBN 978-0-89750-140-8.
  • Wilder, Kris (2007). The Way of Sanchin Kata: The Application of Power. YMAA Publication Center Inc. ISBN 978-1-59439-084-5.

External links[sửa | sửa mã nguồn]

Bản mẫu:Karate schools