Thành viên:Nguyenvietdong/Bệnh

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Sau đây là hướng dẫn cơ bản về cách viết bài, cụ thể là nhóm bài về bệnh học, trước tiên tham khảo bản mẫu dưới đây để biết cách viết bài chung nhất ở Wiki:

Chào mừng bạn đã đến với Wikipedia Tiếng Việt. Đầu tiên, bạn nên tìm hiểu về Wikipedia, một bách khoa toàn thư tự do với sự cộng tác của nhiều độc giả từ khắp nơi trên thế giới. Để đóng góp cho Wikipedia, bạn nên tìm hiểu các kiến thức bổ ích như sau:

 • Viết bài mới  • Trợ giúp các viết trang mới  • Bài sơ khai  • Cẩm nang biên soạn  • Sửa đổi  • Quy định và hướng dẫn


Sau khi tìm hiểu, bạn hãy thử tạo bài viết đầu tiên. Để trình bày một bài viết ngăn nắp đúng văn phong của Wikipedia bạn nên tìm hiểu Hướng dẫn về bố cụcTrợ giúp sửa đổi. Nếu bạn vẫn chưa rõ về Wikipedia, bạn có thể tìm đến các mục Trợ giúp tổng quanBàn giúp đỡ để giải đáp thắc mắc của bạn.


Bên cạnh đó, bạn còn thể tham gia các dự án khác như:

 • Wiktionary  • Wikibooks  • Wikisource  • Wikiversity  • Wikimedia Commons  • Wikispecies  • Wikiquote

Xin lưu ý, Wikipedia không phải nơi đăng thông tin quảng cáo. Cuối cùng, xin chúc bạn vui vẻ và có nhiều đóng góp cho Wikipedia.


Việc cần giúp: Mong bạn tham gia dịch thuật và biên tập loạt bài sơ khai ở Thể loại:Bài đang dịch bởi bot. Cảm ơn !


Các phần cần có 1 bài viết Wikipedia, trong bài lấy ví dụ về bài viết , một số đoạn mẫu rút gọn cho tiện theo dõi.

XIN LƯU Ý CÁC TIÊU CHUẨN BÀI Ở ĐÂY LÀ CÁCH ÁP DỤNG CHUNG CHO ĐA SỐ BÀI Ở WIKIPEDIA, CẦN TRÁNH TỰ TẠO PHONG CÁCH VIẾT HAY CÁCH TRÌNH BÀY CỦA RIÊNG MÌNH. VIẾT WIKIPEDIA LÀ VIẾT CHO CỘNG ĐỒNG CHỨ KHÔNG PHẢI CHO CHÍNH MÌNH. CẢM ƠN !

Đoạn mở đầu[sửa | sửa mã nguồn]

Thường nêu ngắn ngọn các mục sau:

  1. Định nghĩa, khái niệm:
  1. Biểu hiện, dấu hiệu, triệu chứng (ngắn gọn)
  1. Yếu tố nguy cơ, nguyên nhân ; chẩn đoán ; Cận lâm sàng. (Ngắn gọn)
  1. Dịch tể (Ngắn gọn) : Bệnh này thường mắc ở đối tượng nào: nam giới sao, nữ giới sao, bao nhiêu tuổi: người già, trẻ con hay người suy giảm miễn dịch, ở đâu hay gặp, chủng tộc, tỉ lệ tử vong ...

Đoạn mở đầu là đoạn văn viết tóm lược về vấn đề cho độc giả biết nội dung của bài. Đoạn này không cần đề mục. Ở Wikipedia các biên tập viên luôn viết rất gọn và đi thẳng vào vấn đề trực tiếp mà không vòng vo có các câu dạo đầu như các bài văn ở các trường đại học.

Dịch tể (Dịch tể học)[sửa | sửa mã nguồn]

Mục này nêu về:

  1. Con người ( Xảy ra ở những ai ?): Tỷ lệ nam/nữ mắc bệnh, giới tính, tuổi, dân tộc, nơi sinh, mức kinh tế, hôn nhân, nội sinh, di truyền, nhóm máu...
  2. Thời gian (Xảy ra khi nào ?): Có chu kỳ hay không, tăng giảm thế nào, thời gian nào trong năm.
  3. Không gian (Xảy ra ở đâu ?)

Đi kèm là số liệu thống kê: Các tỷ lệ...

Kèm hình ảnh phân bố.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Đôi khi phần này thay bằng mục Lịch sử.

Nguyên nhân, yếu tố nguy cơ ( Bệnh nguyên )[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Nguyên nhân nguyên phát
  2. Nguyên nhân thứ phát : Vì xảy ra bệnh kia nên dẫn đến bệnh này.
  3. Yếu tố làm dễ: Môi trường, du truyền, ăn uống, tâm lý, xã hội, thời tiết, cơ địa, thuốc, vận động và:
  4. Vi sinh vật: Vi khuẩn, Vi rút, nấm, hay amip...

Những yếu tố khác như:

  • Tai nạn giao thông.
  • Vệ sinh môi trường.
  • Chất lượng cuộc sống.

...

Sinh lý bệnh ( Bệnh sinh )[sửa | sửa mã nguồn]

Quá trình hình thành bệnh như thế nào ?

  1. Cơ chế tự miễn.
  2. Cơ chế kháng thể.
  3. Cơ chế di truyền.
  4. Biến đổi về máu, thần kinh, thành phần lipid, protein, glucose...
  5. Suy dinh dưỡng.

... Thường sinh lý bệnh, thường có yếu tố dịch tể và sinh lý bệnh phụ thuộc vào nguyên nhân...'

Giải phẩu bệnh[sửa | sửa mã nguồn]

Thường phần này ít có. Nói về các Biến đối giải phẫu (cơ quan, bộ phận) như thế nào ? khi bị bệnh.

Đặc điểm về mô học[sửa | sửa mã nguồn]

Dấu hiệu và triệu chứng ( Triệu chứng học )[sửa | sửa mã nguồn]

- Triệu chứng lâm sàng

- Triệu chứng cận lâm sàng.

Chẩn đoán[sửa | sửa mã nguồn]

- Chẩn đoán phân biệt.

Phân loại[sửa | sửa mã nguồn]

Biến chứng[sửa | sửa mã nguồn]

Điều trị[sửa | sửa mã nguồn]

- Nguyên tắc điều trị. - Điều trị nội khoa + Thuốc ... - Điều trị ngoại khoa + Phẩu thuật ...

Phòng bệnh[sửa | sửa mã nguồn]

Hình ảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Thêm nội dung sau vào phía dưới mục này:

{{tham khảo}}

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Phần thể loại[sửa | sửa mã nguồn]

Ở đáy trang dùng thể loại là Bệnh với cú pháp:

[[Thể loại:Bệnh]]

Nếu bài có nội dung ngắn thì dùng bản mẫu sơ khai:

{{sơ khai bệnh}}

Tới đây là chấm dứt nội dung bài. Khi có thành viên nào đó sửa nội dung bài không đúng ý bạn xin đừng nản hay tự ti mà hãy thảo luận với thành viên đó lý do tại sao ở trang thảo luận và tìm kiếm đồng thuận.