Thảo luận:Nhóm con

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 18 năm trước bởi Nguyễn Thanh Quang trong đề tài Phép toán nhị nguyên
Dự án Toán học
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Toán học, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Toán học. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
?Bài viết chưa được đánh giá chất lượng.
Trung bìnhBài viết được đánh giá tương đối quan trọng.

Phép toán nhị nguyên[sửa mã nguồn]

Không nên dùng phép toán nhị nguyên vì từ vựng này còn chưa thống nhất.

Từ thường dùng trong Dại Số Cao cấp, nếu nói về phép toán (trong các giáo trình đại số hiện nay) thì người ta hiểu ngâm rằng đó là phép toán hai ngôi (hay nhị nguyên như bạn quang viết).


Trong "đại số phổ dụng" người ta có thể dưa ra một khái niệm phép toán tổng quát (hay nếu theo từ của bạn Quang) thì tên của phép toán này sẽ là: Phép toán nhiều ngôi (hay đa nguyên) như sau: Cho tập G. Trên một tích hữu hạn Gn của G người ta xác định một ánh xạ vào trong G f:Gn -> G khi đó f được gọi là một phép toán trên G

Dĩ nhiên dây chỉ là định nghĩa phép toán hữu hạn, còn có 1 định nghĩa tổng quát hơn nữa cho n là vô hạn. trong trường hợp định nghĩa nhóm thì n=2. Và trường hợp vô hạn này cách dùng chữ "đa nguyên" sẽ trở nên khó khăn. Do dó, người ta thường chỉ dùng chữ Phép toán rồi từ đó định nghĩa rộng ra.

chữ nhị nguyên cho đến nay vẩn chưa thống nhất người ta hay dùng từ phép toán hai ngôi hơn

Phép toán nhị nguyên === phép toán hai ngôi, phép toán nhiều ngôi === phép toán đa nguyên . It's personal preference. 134.157.170.184 15:46, ngày 08 tháng 11 năm 2005 (UTC)Trả lời

==It is not personal matter -- It is wording matter! LĐ

Anh Nhân có nhầm ai đó với tôi không? Nếu là tôi thì anh có khóa bài cũng vô ích :) Nguyễn Thanh Quang 15:55, ngày 08 tháng 11 năm 2005 (UTC)Trả lời