Bước tới nội dung

Thioacetone

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Thioacetone
Danh pháp IUPACPropane-2-thione
Tên khác
  • Propanethione
  • Thioacetone
  • Dimethyl thioketone
Nhận dạng
PubChem641811
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • CC(=S)C

InChI
đầy đủ
  • 1/C3H6S/c1-3(2)4/h1-2H3
Thuộc tính
Bề ngoàiLỏng màu nâu
MùiMùi hôi thối vô cùng khó chịu
Điểm nóng chảy−55 °C[1]
Điểm sôi70 °C[1]
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhChất tạo mùi, kích ứng da
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Thioacetone là một hợp chất lưu huỳnh hữu cơ với công thức hóa học (CH3)2CS. Nó là một chất màu nâu hoặc màu da cam không ổn định, chỉ có thể bị cô lập ở nhiệt độ thấp.[2] Trên −20 °C (−4 °F), thioacetone dễ dàng chuyển đổi thành polyme và trime, trithioacetone.[3] Nó có một mùi khó chịu cực kỳ mạnh, do đó thioacetone được coi là hóa chất có mùi tồi tệ nhất.

Thioacetone lần đầu tiên được thu nhận vào năm 1889 bởi Baumann và Fromm, như một tạp chất nhỏ trong quá trình tổng hợp trithioacetone của họ.[1]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c William H. Sharkey (1979): "Polymerization through the carbon-sulfur double bond". Polymerization, series Advances in Polymer Science, volume 17, pages 73-103. doi:10.1007/3-540-07111-3_2
  2. ^ V.C.E. Burnop; K.G. Latham (1967). “Polythioacetone Polymer”. Polymer. 8: 589–607. doi:10.1016/0032-3861(67)90069-9.
  3. ^ R.D. Lipscomb; W.H. Sharkey (1970). “Characterization and polymerization of thioacetone”. Journal of Polymer Science Part A: Polymer Chemistry. 8 (8): 2187–2196. doi:10.1002/pol.1970.150080826.