Tiểu hành tinh Atira

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nhóm Tiểu hành tinh Atira (Apohele) khi so sánh với quỹ đạo của các hành tinh đất đá trong Hệ Mặt Trời.
      Sao Hỏa (M)       Sao Kim (V)       Sao Thủy (H)       Mặt Trời       Tiểu hành tinh Atira       Trái Đất (E)

Tiểu hành tinh Atira hay tiểu hành tinh Apohele, cũng được biết đến là các Thiên thể Bên trong Trái Đất (IEOs), là các tiểu hành tinh có quỹ đạo hoàn toàn nằm bên trong quỹ đạo của Trái Đất,[1] tức là, quỹ đạo của chúng có điểm viễn nhật (điểm xa Mặt Trời nhất) nhỏ hơn điểm cận nhật của (điểm gần Mặt Trời nhất) của Trái Đất, tức 0.983 Đơn vị thiên văn (AU). Các tiểu hành tinh Atira cho tới hiện nay là nhóm vật thể gần Trái Đất nhỏ nhất, so với các tiểu hành tinh Aten, ApolloAmor.[2]

Tiểu hành tinh Atira hoài nghi đầu tiên là 1998 DK36, và cái được xác nhận đầu tiên là 163693 Atira vào năm 2003. Có 18 cái đang hoài nghi,[2] trong đó 15 cái có quỹ đạo đã biết, trong đó sáu cái đã được quyết định với độ chính xác vừa đủ để nhận được con số chính thức (xem Tiểu hành tinh Atira § List bên dưới).[3] Thêm 58 thiên thể nữa (không được liệt kê) có điểm viễn nhật nhỏ hơn điểm viễn nhất của Trái Đất (1.017 AU).[4] Cơ quan Near Earth Object Surveillance Satellite có ý định tìm kiếm thêm.

Hầu hết do phương pháp tìm kiếm được sử dụng để tìm tiểu hành tinh nên hiện giờ vẫn không biết có tiểu hành tinh nào có quỹ đạo nằm bên trong của Sao Kim hay Sao Thủy.

Không có một cái tên chính thức nào cho nhóm này. Cái tên Apohele được đề xuất bởi người phát hiện ra 1998 DK36,[5] và là từ Tiếng Hawaii mang nghĩa quỹ đạo; nó được chọn một phần bởi vì điểm tương đồng của nó với từ aphelion (điểm viễn nhật)helios (mặt trời).[a] Các tác giả khác thì lấy cái tên Inner Earth Objects (IEOs - Các thiên thể bên trong Trái Đất).[6] Trong khi đó những người khác, tuân theo nguyên tắc đặt tên chung cho một nhóm tiểu hành tinh mới theo thành viên đầu tiên được công nhận của nhóm đó,[7][8] sử dụng cái tên tiểu hành tinh Atira.[1]

Danh sách[sửa | sửa mã nguồn]

List of known and suspected Apoheles as of May 2018 (Q < 0.983 AU)[3]
Designation Perihelion
(AU)
Semi-major axis
(AU)
Aphelion
(AU)
Eccentricity Inclination
(°)
Period
(days)
Observation arc
(days)
(H) Diameter(A)
(m)
Discoverer Ref
Mercury (for comparison) 0.307 0.3871 0.467 0.2056 7.01 88 NA -0.6 4,879,400 NA
Venus (for comparison) 0.718 0.7233 0.728 0.0068 3.39 225 NA -4.5 12,103,600 NA
1998 DK36 0.404 0.6923 0.980 0.4160 2.02 210 1 25.0 35 David J. Tholen MPC
163693 Atira 0.502 0.7411 0.980 0.3221 25.62 233 5192 16.3 4,800+1,000(B) LINEAR List
(164294) 2004 XZ130 0.337 0.6176 0.898 0.4546 2.95 177 3564 20.4 300 David J. Tholen List
(434326) 2004 JG6 0.298 0.6352 0.973 0.5312 18.94 185 4035 18.4 740 LONEOS List
(413563) 2005 TG45 0.428 0.6814 0.935 0.3722 23.33 205 4295 17.6 1,100 Catalina Sky Survey List
2013 JX28 (=2006 KZ39) 0.262 0.6008 0.940 0.5642 10.76 170 2893 20.1 340 Mount Lemmon Survey
Pan-STARRS
MPC
2006 WE4 0.641 0.7847 0.928 0.1829 24.77 254 4081 18.9 590 Mount Lemmon Survey MPC
(418265) 2008 EA32 0.428 0.6159 0.804 0.3050 28.26 177 3126 16.5 1,800 Catalina Sky Survey List
(481817) 2008 UL90 0.431 0.6950 0.959 0.3798 24.31 212 3441 18.7 650 Mount Lemmon Survey List
2010 XB11 0.288 0.618 0.948 0.5339 29.88 177 1811 19.9 450 Mount Lemmon Survey MPC
2012 VE46 0.455 0.7129 0.971 0.3615 6.67 220 1135 20.2 320 Pan-STARRS MPC
2013 TQ5 0.653 0.7737 0.894 0.1556 16.40 249 805 19.8 390 Mount Lemmon Survey MPC
2014 FO47 0.548 0.7521 0.956 0.2711 19.20 238 1407 20.3 310 Mount Lemmon Survey MPC
2015 DR215 0.352 0.6664 0.981 0.4716 4.09 199 404 20.3 310 Pan-STARRS MPC
2015 ME131 0.645 0.8049 0.971 0.1989 28.88 264 2 19.5 450 Pan-STARRS MPC
2017 XA1 0.646 0.8096 0.973 0.2016 17.18 266 41 21.2 200 Pan-STARRS MPC
2017 YH 0.328 0.6345 0.941 0.4824 19.83 185 391 18.5 710 Spacewatch MPC
2018 JB3 0.485 0.6832 0.882 0.2905 40.40 206 12 17.5 1,120 Catalina Sky Survey MPC
2020 AV2 0,456 0,5551 0,654 0,1779 15,89 151 4 16,3 2.000 Zwicky Transient Facility ProjectPluto
(A) All diameter estimates are based on an assumed albedo of 0.14 (except 163693 Atira, for which the size has been directly measured)
(B) Binary asteroid

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Tholen-CCC
  1. ^ a b “Near-Earth Object Groups”. JPL – NASA. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 2 năm 2013. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2016.
  2. ^ a b “Near-Earth Asteroid Discovery Statistics”. ngày 14 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2017.
  3. ^ a b “JPL Small-Body Database Search Engine: Q < 0.983 (AU)”. JPL Solar System Dynamics. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2017.
  4. ^ “Asteroids with aphelia between 0.983 and 1.017 AU”. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2017.
  5. ^ Tholen, D. J.; Whiteley, R. J. (tháng 9 năm 1998). “Results From NEO Searches At Small Solar Elongation”. American Astronomical Society. 30: 1041. Bibcode:1998DPS....30.1604T. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2016.
  6. ^ Michel, Patrick; Zappalà, Vincenzo; Cellino, Alberto; Tanga, Paolo (tháng 2 năm 2000). “NOTE: Estimated Abundance of Atens and Asteroids Evolving on Orbits between Earth and Sun”. Icarus. 143 (2): 421–424. Bibcode:2000Icar..143..421M. doi:10.1006/icar.1999.6282. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2016.
  7. ^ Wm. Robert Johnston (ngày 24 tháng 8 năm 2006). “Names of Solar System objects and features”. www.johnstonsarchive.net. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2016.
  8. ^ Shoemaker, E. M. (tháng 12 năm 1982). “Asteroid and comet bombardment of the earth”. Annual Review of Earth and Planetary Sciences. 11: 461–494. Bibcode:1983AREPS..11..461S. doi:10.1146/annurev.ea.11.050183.002333. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2016.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]