Viêm khớp nhiễm khuẩn

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Viêm khớp nhiễm khuẩn
Khớp nhiễm trùng, viêm khớp
Viêm khớp nhiễm khuẩn trong khi kiểm tra khớp[1]
Chuyên khoaPhẫu thuật chỉnh hình
Triệu chứngĐỏ, nóng, khớp duy nhất đau[2]
Khởi phát thông thườngNhanh[2]
Nguyên nhânVi khuẩn, virus, nấm, kí sinh trùng[3]
Yếu tố nguy cơkhớp nhân tạo, viêm khớp trước, tiểu đường, chức năng miễn dịch kém[2]
Phương pháp chẩn đoánChọc hút khớp bằng phương pháp cấy[2]
Chẩn đoán phân biệtViêm khớp dạng thấp, Hội chứng của Reiter, thoái hóa khớp, gút[2][3]
Điều trịKháng sinh, phẫu thuật[2]
Tần suất5 trên 100,000 người mỗi năm[3]
Patient UKViêm khớp nhiễm khuẩn

Viêm khớp nhiễm khuẩn,[4] hay viêm khớp sinh mủ,[5] (tiếng Anh: Septic arthritis, joint infection hoặc infectious arthritis) là sự xâm nhập của một tác nhân nhiễm trùng vào một khớp xương dẫn đến viêm khớp.[3] Các triệu chứng có thể là đỏ, nóng và đau ở một khớp duy nhất liên quan đến giảm khả năng di chuyển khớp.[2] Sự khởi phát thông thường của bệnh rất nhanh.[2] Những triệu chứng khác có thể là sốt, yếu và đau đầu.[3]

Các tế bào bạch cầu thường lớn hơn 50,000 mm³ hoặc axit lactic lớn hơn 10 mmol/l trong dịch khớp làm cho các chẩn đoán về bệnh chính xác hơn.[2][6]

Điều trị[sửa | sửa mã nguồn]

Trong số các bệnh nhi bị viêm khớp nhiễm khuẩn máu cấp tính, một liều lượng kháng sinh trong 10 ngày là đủ cho các trường hợp không biến chứng.[7]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Hagino, Tetsuo; Wako, Masanori; Ochiai, Satoshi (ngày 1 tháng 10 năm 2011). “Arthroscopic washout of the ankle for septic arthritis in a three-month-old boy”. Sports Medicine, Arthroscopy, Rehabilitation, Therapy & Technology. 3 (1). doi:10.1186/1758-2555-3-21.
  2. ^ a b c d e f g h i Horowitz, DL; Katzap, E; Horowitz, S; Barilla-LaBarca, ML (ngày 15 tháng 9 năm 2011). “Approach to septic arthritis”. American family physician. 84 (6): 653–60. PMID 21916390.
  3. ^ a b c d e “Arthritis, Infectious”. NORD (National Organization for Rare Disorders). 2009. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2017.
  4. ^ Viêm khớp nhiễm khuẩn. Viện Y học Ứng dụng Việt Nam
  5. ^ Điều trị Bệnh Viêm khớp sinh mủ Lưu trữ 2017-09-18 tại Wayback Machine. Bệnh viện Sài Gòn
  6. ^ Carpenter, CR; Schuur, JD; Everett, WW; Pines, JM (tháng 8 năm 2011). “Evidence-based diagnostics: adult septic arthritis”. Academic Emergency Medicine. 18 (8): 781–96. doi:10.1111/j.1553-2712.2011.01121.x. PMC 3229263. PMID 21843213.
  7. ^ Peltola H, Pääkkönen M, Kallio MJ, Kallio PE (tháng 5 năm 2009). “Prospective, randomized trial of 10 days versus 30 days of antimicrobial treatment, including a short-term course of parenteral therapy, for childhood septic arthritis”. Clin. Infect. Dis. 48 (9): 1201–10. doi:10.1086/597582. PMID 19323633.


Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]