Giải vô địch bóng đá U-19 châu Á 2018

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giải vô địch bóng đá U-19 châu Á 2018
Kejuaraan AFC U-19 2018
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàIndonesia Indonesia
Thời gian18 tháng 10 – 4 tháng 11
Số đội16 (từ 1 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu3 (tại 3 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Ả Rập Xê Út (lần thứ 3)
Á quân Hàn Quốc
Thống kê giải đấu
Số trận đấu31
Số bàn thắng117 (3,77 bàn/trận)
Số khán giả175.004 (5.645 khán giả/trận)
Vua phá lướiQatar Abdulrasheed Umaru (7 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Ả Rập Xê Út Turki Al-Ammar
Đội đoạt giải
phong cách
 Ả Rập Xê Út
2016
2020

Giải vô địch bóng đá U-19 châu Á 2018 (tiếng Anh: 2018 AFC U-19 Championship) là lần thứ 40 của giải vô địch bóng đá U-19 châu Á, giải bóng đá trẻ quốc tế được tổ chức hai năm một lần bởi Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) dành cho các đội tuyển quốc gia nam dưới 19 tuổi của châu Á. Giải đấu diễn ra ở Indonesia[1] từ ngày 18 tháng 10 đến ngày 4 tháng 11 năm 2018.[2] Tổng cộng 16 đội tuyển đã tham dự giải đấu.

Bốn đội tuyển đứng đầu của giải sẽ giành quyền tham dự Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới 2019 tại Ba Lan với tư cách là đại diện của AFC.

Ả Rập Xê Út đã giành chức vô địch U-19 châu Á lần thứ ba trong lịch sử sau khi vượt qua Hàn Quốc với tỉ số 2–1 ở trận chung kết.

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

  Vượt qua vòng loại cho giải vô địch bóng đá U-19 châu Á 2018
  Không vượt qua vòng loại
  Bị loại hoặc rút lui
  Không phải là thành viên của AFC

Quá trình vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng loại diễn ra vào ngày 24 tháng 10 – ngày 8 tháng 11 năm 2017.[3]

Các đội tuyển vượt qua vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là 16 đội tuyển vượt qua vòng loại để tham dự vòng chung kết.

Đội tuyển Tư cách vòng loại Tham dự Thành tích tốt nhất lần trước
 Indonesia Chủ nhà 17 lần Vô địch (1961)
 UAE Nhất bảng A 14 lần Vô địch (2008)
 Tajikistan Nhất bảng B 4 lần Tứ kết (2016)
 Qatar Nhất bảng C 14 lần Vô địch (2014)
 Ả Rập Xê Út Nhất bảng D 14 lần Vô địch (1986, 1992)
 Jordan Nhất bảng E 7 lần Hạng tư (2006)
 Hàn Quốc Nhất bảng F 38 lần Vô địch (1959, 1960, 1963, 1978, 1980, 1982, 1990, 1996, 1998, 2002, 2004, 2012)
 Trung Quốc Nhất bảng G 18 lần Vô địch (1985)
 Việt Nam Nhất bảng H 19 lần[note 1] Bán kết (2016)
 Nhật Bản Nhất bảng I 37 lần Vô địch (2016)
 Úc Nhất bảng J 7 lần Á quân (2010)
 Iraq Nhì bảng C[note 2] 17 lần Vô địch (1975, 1977, 1978, 1988, 2000)
 Thái Lan Nhì bảng I[note 2] 33 lần Vô địch (1962, 1969)
 CHDCND Triều Tiên Nhì bảng J[note 2] 13 lần Vô địch (1976, 2006, 2010)
 Đài Bắc Trung Hoa Nhì bảng H[note 2] 10 lần Hạng ba (1966)
 Malaysia Nhì bảng F[note 2] 23 lần Á quân (1959, 1960, 1968)

Ghi chú:

  1. ^ Việt Nam từ năm 1959 đến năm 1974 đã tham dự tại các giải đấu của AFC với tư cách là Việt Nam Cộng hòa. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã không tham dự tất cả các giải đấu bóng đá quốc tế những lần đó. 19 lần tham dự bao gồm 11 lần tham dự với tư cách là Việt Nam Cộng hòa.
  2. ^ a b c d e Năm đội xếp thứ hai tốt nhất được vượt qua vòng loại để vào vòng chung kết.

Địa điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận đấu diễn ra ở ba địa điểm xung quanh Đại Jakarta.

Jakarta Cibinong Bekasi
Gelora Bung Karno Pakansari Patriot Candrabhaga
Sức chứa: 77.193 Sức chứa: 30.000 Sức chứa: 30.000

Bốc thăm[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm đã tổ chức vào lúc 15:00 WIB (UTC+7) ngày 18 tháng 5 năm 2018 tại khách sạn Fairmont ở Jakarta.[4] 16 đội tuyển được chia thành bốn bảng 4 đội.[5] Các đội tuyển đã được xếp hạt giống theo thành tích của họ tại vòng chung kết và vòng loại của giải vô địch bóng đá U-19 châu Á 2016, với chủ nhà Indonesia tự động được được gán vào vị trí A1 trong lễ bốc thăm.[6]

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

Danh sách cầu thủ[sửa | sửa mã nguồn]

Các cầu thủ sinh từ ngày 1 tháng 1 năm 1999 trở về sau có đủ điều kiện để tham dự giải đấu. Mỗi đội tuyển phải đăng ký một đội hình tối thiểu 18 cầu thủ và tối đa 23 cầu thủ, trong đó ít nhất 3 cầu thủ phải là thủ môn (Quy định mục 24.1 và 24.2).[7]

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Hai đội tuyển hàng đầu của mỗi bảng giành quyền vào vòng tứ kết.

Các tiêu chí

Các đội được xếp hạng theo điểm (3 điểm cho trận thắng, 1 điểm cho trận hòa, 0 điểm trận thua), và nếu bằng điểm, các tiêu chí xếp hạng sau được áp dụng theo thứ tự, để xác định thứ hạng (Quy định mục 9.3):[7]

  1. Điểm trong các trận đối đầu giữa các đội liên quan;
  2. Hiệu số bàn thắng thua trong các trận đối đấu giữa các đội liên quan;
  3. Số bàn thắng ghi được trong các trận đối đấu giữa các đội liên quan;
  4. Nếu có hơn hai đội bằng nhau, và sau khi áp dụng tất cả các tiêu chí đối đầu ở trên, một nhóm nhỏ các đội vẫn còn bằng nhau, tất cả các tiêu chí trên được áp dụng lại cho riêng nhóm nhỏ này;
  5. Hiệu số bàn thắng trong tất cả các trận đấu bảng;
  6. Số bàn thắng ghi được trong tất cả các trận đấu bảng;
  7. Sút luân lưu nếu hai đội bằng điểm nhau và gặp nhau trong trận cuối cùng vòng bảng;
  8. Điểm kỷ luật trong tất cả các trận đấu bảng (chỉ có một trong các khoản trừ này được áp dụng cho một cầu thủ trong một trận đấu):
    • Thẻ vàng thứ nhất: trừ 1 điểm;
    • Thẻ đỏ gián tiếp (thẻ vàng thứ hai): trừ 3 điểm;
    • Thẻ đỏ trực tiếp: trừ 3 điểm;
    • Thẻ vàng và thẻ đỏ trực tiếp: trừ 4 điểm;
  9. Bốc thăm.
Lịch thi đấu
Lượt đấu Các ngày Các trận đấu
Lượt đấu 1 18–20 tháng 10 năm 2018 (2018-10-20) 1 v 4, 2 v 3
Lượt đấu 2 21–23 tháng 10 năm 2018 (2018-10-23) 4 v 2, 3 v 1
Lượt đấu 3 24–26 tháng 10 năm 2018 (2018-10-26) 1 v 2, 3 v 4

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Qatar 3 2 0 1 11 7 +4 6[a] Vòng đấu loại trực tiếp
2  Indonesia (H) 3 2 0 1 9 7 +2 6[a]
3  UAE 3 2 0 1 10 3 +7 6[a]
4  Đài Bắc Trung Hoa 3 0 0 3 2 15 −13 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
(H) Chủ nhà
Ghi chú:
  1. ^ a b c Kết quả đối đầu: UAE 2–1 Qatar, Qatar 6–5 Indonesia, Indonesia 1–0 UAE. Bảng xếp hạng đối đầu:
    • Qatar: 3 điểm, hiệu số 0, 7 bàn thắng.
    • Indonesia: 3 điểm, hiệu số 0, 6 bàn thắng.
    • UAE: 3 điểm, hiệu số 0, 2 bàn thắng.
UAE 2–1 Qatar
Chi tiết
Indonesia 3–1 Đài Bắc Trung Hoa
Chi tiết

Đài Bắc Trung Hoa 1–8 UAE
Chi tiết
Qatar 6–5 Indonesia
Chi tiết

Indonesia 1–0 UAE
Chi tiết
Qatar 4–0 Đài Bắc Trung Hoa
Chi tiết

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Nhật Bản 3 3 0 0 13 3 +10 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Thái Lan 3 1 1 1 6 7 −1 4
3  CHDCND Triều Tiên 3 1 0 2 4 7 −3 3
4  Iraq 3 0 1 2 3 9 −6 1
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
Iraq 3–3 Thái Lan
Chi tiết
Nhật Bản 5–2 CHDCND Triều Tiên
Chi tiết

CHDCND Triều Tiên 1–0 Iraq
Chi tiết
Thái Lan 1–3 Nhật Bản
Chi tiết

Nhật Bản 5–0 Iraq
Chi tiết
Thái Lan 2–1 CHDCND Triều Tiên
Chi tiết

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Hàn Quốc 3 2 1 0 7 3 +4 7 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Úc 3 1 2 0 4 3 +1 5
3  Jordan 3 1 1 1 4 5 −1 4
4  Việt Nam 3 0 0 3 3 7 −4 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
Việt Nam 1–2 Jordan
Chi tiết
Hàn Quốc 1–1 Úc
Chi tiết

Úc 2–1 Việt Nam
Chi tiết
Jordan 1–3 Hàn Quốc
Chi tiết

Việt Nam 1–3 Hàn Quốc
Chi tiết
Úc 1–1 Jordan
Chi tiết

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Ả Rập Xê Út 3 3 0 0 6 2 +4 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Tajikistan 3 1 1 1 4 5 −1 4
3  Trung Quốc 3 1 0 2 2 2 0 3
4  Malaysia 3 0 1 2 3 6 −3 1
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
Ả Rập Xê Út 2–1 Malaysia
Chi tiết
Tajikistan 1–0 Trung Quốc
Chi tiết

Trung Quốc 0–1 Ả Rập Xê Út
Chi tiết
Malaysia 2–2 Tajikistan
Chi tiết

Ả Rập Xê Út 3–1 Tajikistan
Chi tiết
Trung Quốc 2–0 Malaysia
Chi tiết

Vòng đấu loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Trong vòng đấu loại trực tiếp, hiệp phụloạt sút luân lưu được sử dụng để quyết định đội thắng nếu cần thiết (Quy định mục 12.1 và 12.2).[7]

Sơ đồ[sửa | sửa mã nguồn]

 
Tứ kếtBán kếtChung kết
 
          
 
28 tháng 10 – Jakarta
 
 
 Qatar (s.h.p.)7
 
1 tháng 11 – Jakarta
 
 Thái Lan3
 
 Qatar1
 
29 tháng 10 – Bekasi
 
 Hàn Quốc3
 
 Hàn Quốc1
 
4 tháng 11 – Jakarta
 
 Tajikistan0
 
 Hàn Quốc1
 
28 tháng 10 – Jakarta
 
 Ả Rập Xê Út2
 
 Nhật Bản2
 
1 tháng 11 – Jakarta
 
 Indonesia0
 
 Nhật Bản0
 
29 tháng 10 – Bekasi
 
 Ả Rập Xê Út2
 
 Ả Rập Xê Út3
 
 
 Úc1
 

Tứ kết[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội thắng sẽ giành quyền tham dự Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới 2019.

Qatar 7–3 (s.h.p.) Thái Lan
Chi tiết

Nhật Bản 2–0 Indonesia
Chi tiết

Hàn Quốc 1–0 Tajikistan
Chi tiết

Ả Rập Xê Út 3–1 Úc
Chi tiết

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

Qatar 1–3 Hàn Quốc
Chi tiết

Nhật Bản 0–2 Ả Rập Xê Út
Chi tiết

Chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Hàn Quốc 1–2 Ả Rập Xê Út
Chi tiết

Thống kê[sửa | sửa mã nguồn]

Vô địch[sửa | sửa mã nguồn]

 Giải vô địch bóng đá U-19 châu Á 2018 

Ả Rập Xê Út
Lần thứ ba

Các giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Các giải thưởng dưới đây đã được trao sau khi giải đấu kết thúc:

Cầu thủ ghi bàn hàng đầu[8] Cầu thủ xuất sắc nhất[9] Đội đoạt giải phong cách[9]
Qatar Abdulrasheed Umaru Ả Rập Xê Út Turki Al-Ammar  Ả Rập Xê Út

Cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

Đã có 117 bàn thắng ghi được trong 31 trận đấu, trung bình 3.77 bàn thắng mỗi trận đấu.

7 bàn thắng

5 bàn thắng

4 bàn thắng

3 bàn thắng

2 bàn thắng

1 bàn thắng

1 bàn phản lưới nhà

Các đội tuyển vượt qua vòng loại cho Giải vô địch U-20 thế giới[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là 4 đội tuyển từ AFC vượt qua vòng loại cho Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới 2019.

Đội tuyển Ngày vượt qua vòng loại Tham dự lần trước tại Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới1
 Qatar 28 tháng 10 năm 2018 (2018-10-28) 3 (1981, 1995, 2015)
 Nhật Bản 28 tháng 10 năm 2018 (2018-10-28) 9 (1979, 1995, 1997, 1999, 2001, 2003, 2005, 2007, 2017)
 Hàn Quốc 29 tháng 10 năm 2018 (2018-10-29) 14 (1979, 1981, 1983, 1991, 1993, 1997, 1999, 2003, 2005, 2007, 2009, 2011, 2013, 2017)
 Ả Rập Xê Út 29 tháng 10 năm 2018 (2018-10-29) 8 (1985, 1987, 1989, 1993, 1999, 2003, 2011, 2017)
1 Chữ đậm chỉ ra vô địch cho năm đó. Chữ nghiêng chỉ ra chủ nhà cho năm đó.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “AFC Competitions Committee's decisions published”. AFC. ngày 25 tháng 7 năm 2017.
  2. ^ “AFC Competitions Calendar 2018” (PDF). AFC. ngày 2 tháng 6 năm 2017.
  3. ^ “AFC Competitions Calendar 2017” (PDF). AFC. ngày 12 tháng 4 năm 2016.
  4. ^ “Asia's best identify opponents for Indonesia 2018”. AFC. ngày 18 tháng 5 năm 2018.
  5. ^ “Facts to know before the Final Draw”. AFC. ngày 17 tháng 5 năm 2018.
  6. ^ “AFC U-19 Championship Indonesia 2018 - Final Draw”. AFC. ngày 18 tháng 5 năm 2018.
  7. ^ a b c “Regulations AFC U-19 Championship 2018” (PDF). AFC.
  8. ^ “Qatar's Abdulrasheed Umaru lands Top Scorer award”. AFC. ngày 4 tháng 11 năm 2018.
  9. ^ a b “Turki Al Ammar claims MVP”. AFC. ngày 4 tháng 11 năm 2018.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]