Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Digan”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 74 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q8060 Addbot
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 19: Dòng 19:
== Dân số ==
== Dân số ==
[[Tập tin:Spanish Gypsy NGM-v31-p257.jpg|trái|nhỏ|Cô gái Di-gan ở Tây Ban Nha]]
[[Tập tin:Spanish Gypsy NGM-v31-p257.jpg|trái|nhỏ|Cô gái Di-gan ở Tây Ban Nha]]
Dân số người Di-gan trên toàn thế giới ước tính ít nhất 15 triệu. Cộng đồng Di-gan lớn nhất là tại [[balkan|bán đảo Balkan]]; số dân đáng kể khác sồng tại [[châu Mỹ]], [[Liên Xô]] cũ, [[Tây Âu]], [[Trung Đông]], và [[Bắc Phi]].
lý do người Di-gan phân bố trải dài, khiến cho việc thống kê gặp nhiều khó khăn. Hiện nay (2013), theo ước tính của Hội đồng châu Âu toàn Châu Âu có thể lên đến 14 triệu người<ref>[http://web.archive.org/web/20091006045453/http://www.coe.int/t/dg3/romatravellers/Documentation/strategies/statistiques_en.asp "Roma Travellers Statistics"], Council of Europe, compilation of population estimates. Archived from [http://www.coe.int/t/dg3/romatravellers/Documentation/strategies/statistiques_en.asp the original], 6 October 2009.</ref>, cùng với cộng đồng lớn nữa ở Bắc Mỹ và vài nơi khác. Cộng đồng Di-gan lớn nhất là tại [[balkan|bán đảo Balkan]]; số dân đáng kể khác sồng tại [[châu Mỹ]], [[Liên Xô]] cũ, [[Tây Âu]], [[Trung Đông]], và [[Bắc Phi]].


Người Di-gan phân chia thành các nhóm theo các khác biệt về lãnh thổ, văn hóa và phương ngữ. Có 5 nhóm chính:
Người Di-gan phân chia thành các nhóm theo các khác biệt về lãnh thổ, văn hóa và phương ngữ. Có 5 nhóm chính:
Dòng 38: Dòng 38:
|publisher=Blackwell, Oxford
|publisher=Blackwell, Oxford
|date=1995-02-01
|date=1995-02-01
}}</ref>.
}}</ref>. Ngày nay, thông tin di truyền đã khẳng định giả thuyết này.


Người ta tin rằng người Di-gan có nguồn gốc từ các vùng [[Punjab]] và [[Rajasthan]] của [[bán đảo Ấn Độ]]. Họ bắt đầu di cư đến [[Châu Âu]] và [[Bắc Phi]] qua [[sơn nguyên Iran|cao nguyên Iran]] vào khoảng năm 1050.<ref>{{chú thích sách|first=Donald|last=Kenrick|title=Historical Dictionary of the Gypsies (Romanies)|publisher=Scarecrow Press|year=1998|isbn=0-8108-3444-8}}</ref>
Người ta tin rằng người Di-gan có nguồn gốc từ các vùng [[Punjab]] và [[Rajasthan]] của [[bán đảo Ấn Độ]]. Họ bắt đầu di cư đến [[Châu Âu]] và [[Bắc Phi]] qua [[sơn nguyên Iran|cao nguyên Iran]] vào khoảng năm 1050.<ref>{{chú thích sách|first=Donald|last=Kenrick|title=Historical Dictionary of the Gypsies (Romanies)|publisher=Scarecrow Press|year=1998|isbn=0-8108-3444-8}}</ref>. Gần đây, các nhà di truyền học đã chứng minh giả thuyết trên bằng phân tích mẫu gene và tìm ra tổ tiên của người di-gan có nguồn gốc từ Tây Bắc Ấn Độ di cư vào Châu Âu khoảng thế kỷ thứ 11 hoặc 12. <ref>{{Citation|author = Priya Moorjani|author-link = |year = 2013 |title = Reconstructing Roma History from Genome-Wide Data
|journal = [[Plos One]]|url = http://www.plosone.org/article/info%3Adoi%2F10.1371%2Fjournal.pone.0058633}}</ref>


{{sơ khai}}
{{sơ khai}}

Phiên bản lúc 13:09, ngày 28 tháng 9 năm 2013

Cờ của người Di-gan

Người Di-gan (Rom, Rrom, hay Rroma) là một dân tộc với dân số khoảng 15 triệu người, sống thành nhiều cộng đồng trên khắp thế giới. Trong văn học hiện đại và dân gian, người Di-gan vẫn được cho là các bộ lạc du mục. Tuy nhiên, ngày nay đa số họ đang sống định cư. Các cộng đồng người Di-gan sinh sống nhiều không những tại các vùng đất lịch sử của họ tại Nam ÂuĐông Âu, mà còn tại châu MỹTrung Đông.

Từ nguyên

Hầu hết người Di-gan tự gọi mình là rom hoặc rrom, tùy theo phương ngữ. Từ này có nghĩa "chồng", còn romni/rromni có nghĩa "vợ".

Trong ngôn ngữ của người Di-gan, từ Rom (số nhiều Roma) là một danh từ, Romanitính từ.

Trong tiếng Anh, tên gọi chính thức của dân tộc này là Romani people. Các từ tiếng Anh Gypsy (hay Gipsy) bắt nguồn từ từ Hy Lạp Αιγύπτοι (Aigyptoi), tiếng Hy Lạp hiện đại là γύφτοι (gyphtoi), do niềm tin sai lầm rằng người Di-gan bắt nguồn từ Ai Cập (Egypt), và đã bị đày biệt xứ vì tội đã che giấu Jesus thời bé.[1] Tên gọi này nên được viết hoa nhấn mạnh đây là một sắc dân.[2] Theo miêu tả trong tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris của Victor Hugo, tiếng Pháp thời Trung Cổ gọi người Di-gan là "người Ai Cập". Tên gọi này không được người Di-gan sử dụng và được coi là có ý xấu (cũng như "gyp" với nghĩa "lừa đảo" chỉ đến sự nghi ngờ đối với người Di-gan). Tuy nhiên, việc sử dụng từ "Gypsy" trong tiếng Anh hiện nay đã rộng rãi đến mức nhiều tổ chức người Di-gan dùng từ này trong tên của mình. Tại Bắc Mỹ, từ "Gypsy" thường được dùng để chỉ phong cách sống hay phong cách thời trang chứ không dùng để chỉ người Di-gan. Các từ gitano trong tiếng Tây Ban Nha và gitan trong tiếng Pháp có thể cũng có nguồn gốc này.[3]

Tại hầu khắp lục địa châu Âu, người Di-gan được gọi bằng nhiều tên, đa số tương tự với từ cigány (phiên âm IPA /ˈʦiɡaːɲ/) trong tiếng Hungary. Các tài liệu Byzantine thời đầu cho rằng nhiều cái tên dùng để chỉ người Di-gan như tzigane, zincali, cigány, v.v., có nguồn gốc từ ατσίγγανοι (atsinganoi, Latin adsincani) trong tiếng Hy Lạp, dùng để chủ người Di-gan vào thời Byzantine,[4] hay từ αθίγγανοι (athinganoi) trong tiếng Hy Lạp[5] với nghĩa đen là những người không được chạm đến, chỉ đến một giáo pháo dị giáo thế kỉ 9 bị buộc tội sử dụng phép thuật và bói toán[6] Trong tiếng Hy Lạp hiện đại, bên cạnh từ Rom (Ρομ), các từ gyphtoi (γύφτοι) và tsigganoi (τσιγγάνοι) đều được sử dụng song song để chỉ người Di-gan.

Do nhiều người Di-gan sống ở Pháp đã đến đây từ Bohemia, nên họ còn được gọi là người Bohémien (Bohémiens). Từ này sau đã được biến đổi để miêu tả lối sống nghệ sĩ nghèo - trường phái Bohémien (Bohemianism).

Trong tiếng Việt, tên gọi "Di-gan" có nguồn gốc là phiên âm của các tên gọi dùng tại Châu Âu.

Không có mối liên quan nào giữa tên Rom của người Di-gan và thành phố Roma, La Mã, Romania, người Romania hay tiếng Romania.

Dân số

Cô gái Di-gan ở Tây Ban Nha

Vì lý do người Di-gan phân bố trải dài, khiến cho việc thống kê gặp nhiều khó khăn. Hiện nay (2013), theo ước tính của Hội đồng châu Âu toàn Châu Âu có thể lên đến 14 triệu người[7], cùng với cộng đồng lớn nữa ở Bắc Mỹ và vài nơi khác. Cộng đồng Di-gan lớn nhất là tại bán đảo Balkan; số dân đáng kể khác sồng tại châu Mỹ, Liên Xô cũ, Tây Âu, Trung Đông, và Bắc Phi.

Người Di-gan phân chia thành các nhóm theo các khác biệt về lãnh thổ, văn hóa và phương ngữ. Có 5 nhóm chính:

  1. Kalderash là nhóm đông nhất, theo truyền thống làm nghề thợ rèn, bắt nguồn từ Balkan, nhiều người đã di cư đến Trung Âu và Bắc Phi;
  2. Gitanos (còn gọi là Calé) chủ yếu ở Bán đảo Iberia, Bắc Phi và miền Nam nước Pháp; nhiều người tham gia công nghiệp giải trí;
  3. Sinti chủ yếu ở Alsace và một số vùng khác ở Pháp và Đức;
  4. Romnichal chủ yếu ở Anh và Bắc Mỹ; và
  5. Erlides (còn gọi là Yerlii hay Arli) định cư ở đông nam châu Âu và Thổ Nhĩ Kì.

Một số nhóm như người Di-gan ở Phần Lan, Na UyThụy Điển khó xếp loại. Các nhóm chính trên còn có thể chia nhỏ hơn nữa thành các nhóm con theo nghề truyền thống và bản quán, hoặc cả hai. Một số nhóm con trong đó là: Machvaya (Machwaya), Lovari, Churari, Rudari, Boyash, Ludar, Luri, Xoraxai, Ungaritza, Bashaldé, UrsariRomungro.

Nguồn gốc

Việc thiếu vắng của một cuốn sử về nguồn gốc và lịch sử ban đầu của người Di-gan từ lâu đã là một điều bí ẩn. Từ 200 năm trước, các nhà nhân học văn hóa đã đưa ra giả thuyết về nguồn gốc Ấn Độ của người Di-gan, dựa trên các chứng cớ về ngôn ngữ[8].

Người ta tin rằng người Di-gan có nguồn gốc từ các vùng PunjabRajasthan của bán đảo Ấn Độ. Họ bắt đầu di cư đến Châu ÂuBắc Phi qua cao nguyên Iran vào khoảng năm 1050.[9]. Gần đây, các nhà di truyền học đã chứng minh giả thuyết trên bằng phân tích mẫu gene và tìm ra tổ tiên của người di-gan có nguồn gốc từ Tây Bắc Ấn Độ di cư vào Châu Âu khoảng thế kỷ thứ 11 hoặc 12. [10]

Chú thích

  1. ^ Fraser 1992.
  2. ^ Hancock, Ian (1995). A Handbook of Vlax Romani. Slavica Publishers. tr. 17.
  3. ^ “gitan” (bằng tiếng French). Dictionnaire de l'Académie française. Truy cập ngày 26 tháng 8 năm 2007. Nom donné aux bohémiens d'Espagne ; par ext., synonyme de Bohémien, Tzigane. Adjt. Une robe gitane.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  4. ^ Bates, Karina. “A Brief History of the Rom”. Truy cập ngày 26 tháng 8 năm 2007.
  5. ^ “Book Reviews” (PDF). Population Studies. 48 (2): 365–372. 1994. doi:10.1080/0032472031000147856. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp)
  6. ^ White, Karin (1999). “Metal-workers, agriculturists, acrobats, military-people and fortune-tellers: Roma (Gypsies) in and around the Byzantine empire”. Golden Horn. 7 (2). Truy cập ngày 26 tháng 8 năm 2007.
  7. ^ "Roma Travellers Statistics", Council of Europe, compilation of population estimates. Archived from the original, 6 October 2009.
  8. ^ Fraser, Angus (1 tháng 2 năm 1995). Gypsies (Peoples of Europe) (ấn bản 2). Blackwell, Oxford. ISBN 978-0631196051. |ấn bản= có văn bản dư (trợ giúp)
  9. ^ Kenrick, Donald (1998). Historical Dictionary of the Gypsies (Romanies). Scarecrow Press. ISBN 0-8108-3444-8.
  10. ^ Priya Moorjani (2013), “Reconstructing Roma History from Genome-Wide Data”, Plos One