Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hermann Rorschach”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
dịch http://en.wikipedia.org/wiki/Hermann Rorschach
 
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 35: Dòng 35:
Thời sinh viên, Rorschach từng theo học nhà tâm thần học xuất sắc [[Eugen Bleuler]] - thầy của [[Carl Jung]]. Niềm phấn kích được sống trong giới học giả phân tâm học liên tục nhắc nhớ Rorschach về những vết mực tuổi thơ. Ông tự hỏi, tại sao những người khác nhau khi nhìn cùng vết mục thì lại thường thấy những thứ hoàn toàn khác nhau? Ngay khi còn là sinh viên y khoa, ông đã bắt đầu cho các học sinh nhỏ tuổi xem các dấu mực và phân tích phản hồi của chúng.
Thời sinh viên, Rorschach từng theo học nhà tâm thần học xuất sắc [[Eugen Bleuler]] - thầy của [[Carl Jung]]. Niềm phấn kích được sống trong giới học giả phân tâm học liên tục nhắc nhớ Rorschach về những vết mực tuổi thơ. Ông tự hỏi, tại sao những người khác nhau khi nhìn cùng vết mục thì lại thường thấy những thứ hoàn toàn khác nhau? Ngay khi còn là sinh viên y khoa, ông đã bắt đầu cho các học sinh nhỏ tuổi xem các dấu mực và phân tích phản hồi của chúng.


Năm 1857, bác sĩ người Đức là [[Justinus Kerner]] xuất bản một tập thơ nổi tiếng, trong đó mỗi bài thơ lại lấy cảm hứng từ một vết mực vô tình rơi. Có người cho rằng Rorschach đã xem cuốn sách này.<ref>Pichot, P. (1984). Centenary of the birth of Hermann Rorschach. (S. Rosenzweig & E. Schriber, Trans.). ''Journal of Personality Assessment'', 48, 591–596.</ref> Nhà tâm học người Pháp [[Alfred Binet]] cũng dùng vết mực trong bài trắc nghiệm về tính sáng tạo.<ref name="mhhe"/>
Năm 1857, bác sĩ người Đức là [[Justinus Kerner]] xuất bản một tập thơ nổi tiếng, trong đó mỗi bài thơ lại lấy cảm hứng từ một vết mực vô tình rơi. Có người cho rằng Rorschach đã xem cuốn sách này.<ref>{{cite journal | title=Centenary of the birth of Hermann Rorschach |author=Pichot, P. (S. Rosenzweig & E. Schriber dịch) |year=1984 |journal=Journal of Personality Assessment |issue=48 |pages=591–596}}</ref> Theo Gurvizt (1951), có vẻ Rorschach còn lấy cảm hứng từ nghiên cứu của một sinh viên y khoa khác tại Đại học Zurich - người đã không thành công trong việc dùng vết mực để phân biệt người bị bệnh tâm thần với người không bị bệnh.<ref>{{chú thích sách |tựa đề=Handbook of Assessing Variants and Complications in Anxiety Disorders |chapter=Projective Personality Assessment of Anxiety: A Critical Appraisal |họ =Lack |tên = Caleb W. |đồng tác giả= Thomason, Shannon P. |năm=2013 |nhà xuất bản=Springer |nơi= |isbn=9781461464525 |trang=205}}</ref>


Vào tháng 7 năm 1914, Rorschach trở về Thụy Sĩ. Ông giữ chức Trợ lý giám đốc tại một bệnh viện tâm thần địa phương ở [[Herisau]].<ref name = mhhe/> Năm 1921, ông viết cuốn sách ''[[Psychodiagnostik]]'' đặt nền tảng cho bài trắc nghiệm dấu mực.<!--Trắc nghiệm này đã thành công bất ngờ nhờ khả năng đoán biết hành vi có vẻ kỳ diệu mà nó mang lại.<ref>{{cite web|title=Inkblot Doodle on Google marks Hermann Rorschach's Birthday|url=http://news.biharprabha.com/2013/11/inkblot-doodle-on-google-marks-hermann-rorschachs-birthday/|work=Biharprabha News|accessdate=7 November 2013}}</ref>--> Tuy nhiên, một số nhà tâm lý học xem trắc nghiệm vết mực là vô giá trị về mặt khoa học.
Vào tháng 7 năm 1914, Rorschach trở về Thụy Sĩ. Ông giữ chức Trợ lý giám đốc tại một bệnh viện tâm thần địa phương ở [[Herisau]].<ref name = mhhe/> Năm 1921, ông viết cuốn sách ''[[Psychodiagnostik]]'' đặt nền tảng cho bài trắc nghiệm dấu mực.


Ngày 1 tháng 4 năm 1922, Rorschach qua đời vì bệnh [[viên phúc mạc]], nguyên do có thể là từ chứng [[viêm ruột thừa]].<ref name='SwissInfo'>{{cite web|url=http://www.swissinfo.ch/eng/front/A_blot_on_the_scientific_landscape.html?siteSect=107&sid=8615517&cKey=1200300859000&ty=st |title=A blot on the scientific landscape |accessdate=2009-07-04 |date= 2008-01-11|publisher=SwissInfo.ch}}</ref> Khi qua đời ở tuổi 37, ông vẫn là Phó Giám đốc bệnh viện Herisau.<ref name='IRS'>{{cite web|url=http://www.rorschach.com/pages/isr/about-isr.html |title=About the International Society |accessdate=2009-07-04 |date= |publisher=The International Rorschach Society}}</ref>
Ngày 1 tháng 4 năm 1922, Rorschach qua đời vì bệnh [[viên phúc mạc]], nguyên do có thể là từ chứng [[viêm ruột thừa]].<ref name='SwissInfo'>{{cite web|url=http://www.swissinfo.ch/eng/front/A_blot_on_the_scientific_landscape.html?siteSect=107&sid=8615517&cKey=1200300859000&ty=st |title=A blot on the scientific landscape |accessdate=2009-07-04 |date= 2008-01-11|publisher=SwissInfo.ch}}</ref> Khi qua đời ở tuổi 37, ông vẫn là Phó Giám đốc bệnh viện Herisau.<ref name='IRS'>{{cite web|url=http://www.rorschach.com/pages/isr/about-isr.html |title=About the International Society |accessdate=2009-07-04 |date= |publisher=The International Rorschach Society}}</ref>
Dòng 43: Dòng 43:
== Tham khảo ==
== Tham khảo ==
<references />
<references />




== Liên kết ngoài ==
== Liên kết ngoài ==

Phiên bản lúc 01:10, ngày 8 tháng 11 năm 2013

Hermann Rorschach
Rorschach (khoảng năm 1910)
Sinh(1884-11-08)8 tháng 11, 1884
Zürich, Thụy Sĩ
Mất1 tháng 4, 1922(1922-04-01) (37 tuổi)
Herisau, Thụy Sĩ
Quốc tịchThụy Sĩ
Nổi tiếng vìTrắc nghiệm Rorschach
Sự nghiệp khoa học
NgànhTâm thần học, đo nghiệm tinh thần
Ảnh hưởng bởiEugen Bleuler

Hermann Rorschach (tiếng Đức: [ˌhɛʁman ˈʁoːʁʃax] hoặc [ˈʁoːɐ̯ʃax]; 8 tháng 11, 1884 – 1 tháng 4, 1922) là nhà tâm thần họcnhà phân tâm học trường phái Freud người Thụy Sĩ. Ông nổi tiếng nhờ đã phát triển bài trắc nghiệm phóng chiếu với tên gọi Trắc nghiệm dấu mực Rorschach. Theo như tường trình, bài trắc nghiệm này được thiết kế nhằm phản ánh những phần vô thức trong một nhân cách được "phóng chiếu" lên trên các nhân tố kích thích. Các cá nhân được cho xem lần lượt mười dấu mực, sau đó phải báo cáo lại xem đã nhìn thấy đồ vật hay hình dáng gì trong mỗi dấu mực đó.[1]

Tiểu sử

Rorschach sinh ra tại Zürich và trải qua tuổi niên thiếu ở Schaffhausen, miền bắc Thụy Sĩ. Ở trường, ông được các bạn gọi là Klecks - tức "vết mực" - do ông thích tạo ra các "hình" dấu mực kỳ khôi. Niềm đam mê ấy đã trở thành công trình của đời ông.

Giống như người cha là giáo viên dạy mỹ thuật của mình, Rorschach cũng vẽ những bức tranh bình thường. Thời điểm tốt nghiệm trung học đã đến gần, song ông vẫn chưa quyết định được sẽ theo nghề vẽ hay nghề khoa học. Ông bèn viết thư đến nhà sinh vật học danh tiếng người Đức là Ernst Haeckel để xin lời khuyên. Haeckel khuyên ông chọn khoa học, và thế là Rorschach ghi danh vào trường y thuộc Đại học Zürich. Ông bắt đầu học tiếng Nga và có kỳ nghỉ tại Nga vào năm 1906 khi đang trong thời gian học tại Berlin. Năm 1909, ông tốt nghiệp trường y và đính hôn với Olga Stempelin - một phụ nữ từ Kazan, Cộng hòa Tatarstan, Nga. Cuối năm 1913, họ kết hôn và chuyển đến Nga sinh sống.[2] Hai người có một con trai sinh năm 1917 và một con gái sinh năm 1919.

Thời sinh viên, Rorschach từng theo học nhà tâm thần học xuất sắc Eugen Bleuler - thầy của Carl Jung. Niềm phấn kích được sống trong giới học giả phân tâm học liên tục nhắc nhớ Rorschach về những vết mực tuổi thơ. Ông tự hỏi, tại sao những người khác nhau khi nhìn cùng vết mục thì lại thường thấy những thứ hoàn toàn khác nhau? Ngay khi còn là sinh viên y khoa, ông đã bắt đầu cho các học sinh nhỏ tuổi xem các dấu mực và phân tích phản hồi của chúng.

Năm 1857, bác sĩ người Đức là Justinus Kerner xuất bản một tập thơ nổi tiếng, trong đó mỗi bài thơ lại lấy cảm hứng từ một vết mực vô tình rơi. Có người cho rằng Rorschach đã xem cuốn sách này.[3] Theo Gurvizt (1951), có vẻ Rorschach còn lấy cảm hứng từ nghiên cứu của một sinh viên y khoa khác tại Đại học Zurich - người đã không thành công trong việc dùng vết mực để phân biệt người bị bệnh tâm thần với người không bị bệnh.[4]

Vào tháng 7 năm 1914, Rorschach trở về Thụy Sĩ. Ông giữ chức Trợ lý giám đốc tại một bệnh viện tâm thần địa phương ở Herisau.[2] Năm 1921, ông viết cuốn sách Psychodiagnostik đặt nền tảng cho bài trắc nghiệm dấu mực.

Ngày 1 tháng 4 năm 1922, Rorschach qua đời vì bệnh viên phúc mạc, nguyên do có thể là từ chứng viêm ruột thừa.[5] Khi qua đời ở tuổi 37, ông vẫn là Phó Giám đốc bệnh viện Herisau.[6]

Tham khảo

  1. ^ Huffman, K. (2008), Psychology in Action, John Wiley & Sons, 9th Edition, ISBN 0-470-37911-1
  2. ^ a b Herman Rorschach, M.D, Website Nhà xuất bản McGraw-Hill
  3. ^ Pichot, P. (S. Rosenzweig & E. Schriber dịch) (1984). “Centenary of the birth of Hermann Rorschach”. Journal of Personality Assessment (48): 591–596.
  4. ^ Lack, Caleb W. (2013). “Projective Personality Assessment of Anxiety: A Critical Appraisal”. Handbook of Assessing Variants and Complications in Anxiety Disorders. Springer. tr. 205. ISBN 9781461464525.
  5. ^ “A blot on the scientific landscape”. SwissInfo.ch. 11 tháng 1 năm 2008. Truy cập ngày 4 tháng 7 năm 2009.
  6. ^ “About the International Society”. The International Rorschach Society. Truy cập ngày 4 tháng 7 năm 2009.


Liên kết ngoài