Khác biệt giữa bản sửa đổi của “52 Europa”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “<!-- Additional parameters for this template are available at Template:Infobox Planet. -->{{Infobox Planet | discovery=yes | physical_characteristics = yes | bg…”
(Không có sự khác biệt)

Phiên bản lúc 09:49, ngày 17 tháng 3 năm 2010

52 Europa
Star field showing asteroid Europa
Khám phá
Khám phá bởiH. Goldschmidt
Ngày phát hiệnFebruary 4, 1858
Tên định danh
Đặt tên theo
Europa
1948 LA
Main belt
Đặc trưng quỹ đạo
Kỷ nguyên November 26, 2005 (JD 2453700.5)
Điểm viễn nhật511.201 Gm (3.417 AU)
Điểm cận nhật416.621 Gm (2.785 AU)
463.911 Gm (3.101 AU)
Độ lệch tâm0.102
1994.629 d (5.46 a)
16.87 km/s
70.730°
Độ nghiêng quỹ đạo7.466°
128.992°
343.553°
Đặc trưng vật lý
Kích thước360×315×240 km[1][1]
362×302×252 km[2]
Khối lượng1.65×1019 kg[2]
Mật độ trung bình
1.14 ± 0.13 g/cm³[2]
~0.11 m/s²
~0.20 km/s
0.2347 d [2]
Suất phản chiếu0.058 [1]
Nhiệt độ~173 K
max: 258K (-15 °C)[3]
Kiểu phổ
C-type asteroid
6.31

52 Europa (phát âm tiếng Anh: /jʊˈroʊpə/ ew-ROE-pə) là một trong số tiểu hành tinh lớn, với đường kính là 300 km. Nó được H. Goldschmidt phát hiện ngày 4.2.1858, và được đặt theo tên Europa, một trong các nữ thần mà thần Zeus chinh phục được trong thần thoại Hy Lạp. Về khối lượng, nó xấp xỉ lớn thứ 7 trong các tiểu hành tinh, dù rằng tỷ trọng thấp (quá xốp), có thể đoán là do bị một va chạm đặc biệt nặng.[1]

Nó là tiểu hành tinh kiểu C, nghĩa là rất tối, có thành phần cấu tạo bằng cacbonat. Quỹ đạo của nó gần sát với của nhóm tiểu hành tinh Hygiea, nhưng không thuộc nhóm này. Các nghiên cứu quang phổ đã tìm thấy bằng chứng là có các olivinpyroxen ở bề mặt của nó[5], và có dấu hiệu các khác biệt về thành phần cấu tạo ở các vùng khác nhau[4]

Các dữ liệu đường cong ánh sáng của Europa đặc biệt phức tạp khó giải thích, mặc dù có nhiều cuộc quan sát, chẳng hạn như thời gian quay vòng của nó là bao lâu (5 giờ rưỡi, hay 11 giờ ?) [8]. Việc phân tích chi tiết nhất cho thấy cả 2 điểm cực của nó hướng về khoảng hệ tọa độ hoàng đạo (β, λ) = (70°, 55°) hoặc (40°, 255°) với 10° không chắc chắn [2]. Tình trạng đó cho độ nghiêng trục quay khoảng 14° hoặc 54°.

Ngôi sao biến dạng nổi tiếng "CV Aquarii", phát hiện năm 1934, hiện nay được coi là sự nhận dạng lầm của tiểu hành tinh "52 Europa"[5].

Khối lượng

Năm 2001, Michalak ước tính Europa có khối lượng là (5,2±1,8)×1019 kg.[3] Năm 2007, Baer và Chesley ước tính Europa có khối lượng là (1,9±0,4)×1019 kg.[1] Gần đây hơn, Baer ước tính khối lượng của nó là 1,65×1019 kg.[2]

Ghi chú

Đừng lầm tiểu hành tinh 52 Europa với vệ tinh Europa của sao Mộc.

  1. ^ a b c Baer, James. “Astrometric masses of 21 asteroids, and an integrated asteroid ephemeris” (PDF). Celestial Mechanics and Dynamical Astronomy. Springer Science+Business Media B.V. 2007. 100 (2008): 27–42. doi:10.1007/s10569-007-9103-8. Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2008. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  2. ^ a b c d Baer, James (2008). “Recent Asteroid Mass Determinations”. Personal Website. Truy cập ngày 29 tháng 11 năm 2008.
  3. ^ Michalak, G. (2001). “Determination of asteroid masses”. Astronomy & Astrophysics. 374: 703–711. doi:10.1051/0004-6361:20010731. Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2008.

Tham khảo

  1. Michałowski, T., et al. Photometry and models of selected main belt asteroids I. 52 Europa, 115 Thyra, and 382 Dodona, Astronomy & Astrophysics, Vol. 416, p. 353 (2004).
  2. PDS lightcurve data
  3. Dotto, E., et al. ISO results on bright Main Belt asteroids: PHT–S observations, Astronomy & Astrophysics, Vol. 358, p. 1133 (2000).
  4. Sawyer, S. R., A High-Resolution CCD Spectroscopic Survey of Low-Albedo Main Belt Asteroids, PhD thesis, The University of Texas (1991).
  5. Schmeer, P., and M. L. Hazen, CV Aquarii identified with (52) Europa, Journal of the American Association of Variable Star Observers, Vol. 28, p. 103 (2000).
  6. Zappalà, V.; M. di Martino and S. Cacciatori On the ambiguity of rotational periods of asteroids - The peculiar case of 52 Europa, Icarus, Vol. 56, p. 319 (1983).

External links