Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sao cực siêu khổng lồ”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3: Dòng 3:
[[Image:Sun and VY Canis Majoris.svg|thumb|300px|right|So sánh kích thước giữa Mặt Trời và [[VY Canis Majoris]], một ngôi sao cực siêu khổng lồ, cũng là [[danh sách các ngôi sao lớn nhất đã biết|ngôi sao lớn nhất được biết cho đến nay]]]].
[[Image:Sun and VY Canis Majoris.svg|thumb|300px|right|So sánh kích thước giữa Mặt Trời và [[VY Canis Majoris]], một ngôi sao cực siêu khổng lồ, cũng là [[danh sách các ngôi sao lớn nhất đã biết|ngôi sao lớn nhất được biết cho đến nay]]]].
'''Sao cực siêu khổng lồ''' (Hypergiant) ([[phân loại sao#Phân loại quang phổ Yerkes|lớp chiếu sáng]] '''0''')<!-- note: luminosity class 0 (zero), not O (oh) --> là một ngôi [[sao]] có [[khối lượng]] và [[độ sáng]] cực lớn, cho thấy dấu hiệu về tốc độ suy giảm khối lượng rất cao.
'''Sao cực siêu khổng lồ''' (Hypergiant) ([[phân loại sao#Phân loại quang phổ Yerkes|lớp chiếu sáng]] '''0''')<!-- note: luminosity class 0 (zero), not O (oh) --> là một ngôi [[sao]] có [[khối lượng]] và [[độ sáng]] cực lớn, cho thấy dấu hiệu về tốc độ suy giảm khối lượng rất cao.
==Đặc trưng==
==Đặc điểm==
Từ "hypergiant" (sao cực siêu khổng lồ) thường được dùng như một thuật ngữ mơ hồ về các ngôi sao có khối lượng lớn nhất được tìm thấy, mặc dù đã có những định nghĩa chính xác hơn. Năm [[1956]], các nhà thiên văn Feast và Thackeray đã sử dụng thuật ngữ super-supergiant (siêu sao siêu khổng lồ) (sau đó đổi thành sao cực siêu khổng lồ) chỉ các ngôi sao có [[cấp sao tuyệt đối]] lớn hơn ''M''<sub>V</sub> = &minus;7. Năm [[1971]], Keenan đề xuất rằng thuật ngữ này chỉ nên được sử dụng cho các [[sao siêu khổng lồ]] thể hiện ít nhất một thành phần phát xạ rộng trong [[H-alpha|Hα]], co thấy một bầu khí quyển của sao được mở rộng hay một tốc độ suy giảm khối lượng tương đối lớn. Tiêu chuẩn của Keenan là một trong những tiêu chuẩn được sử dụng nhiều nhất bởi các nhà khoa học ngày nay.<ref>{{cite journal| url=http://adsabs.harvard.edu/abs/1998A%26ARv...8..145D| title = The yellow hypergiants |author= C. de Jager| year=1998| journal = Astronomy and Astrophysics Review| volume = 8| pages= 145–180| doi = 10.1007/s001590050009}}</ref> Điều này có nghĩa là sao cực siêu khổng lồ không nhất thiết phải có khối lượng lớn hơn một sao siêu khổng lồ tương đồng. Tuy nhiên, các ngôi sao lớn nhất vẫn được xem là các sao cực siêu khổng lồ, và có thể có khối lượng gấp 100&ndash;150 lần khối lượng Mặt Trời.


== Xem thêm ==
== Xem thêm ==

Phiên bản lúc 07:02, ngày 11 tháng 6 năm 2010

So sánh kích thước giữa Mặt Trời và VY Canis Majoris, một ngôi sao cực siêu khổng lồ, cũng là ngôi sao lớn nhất được biết cho đến nay

.

Sao cực siêu khổng lồ (Hypergiant) (lớp chiếu sáng 0) là một ngôi saokhối lượngđộ sáng cực lớn, cho thấy dấu hiệu về tốc độ suy giảm khối lượng rất cao.

Đặc điểm

Từ "hypergiant" (sao cực siêu khổng lồ) thường được dùng như một thuật ngữ mơ hồ về các ngôi sao có khối lượng lớn nhất được tìm thấy, mặc dù đã có những định nghĩa chính xác hơn. Năm 1956, các nhà thiên văn Feast và Thackeray đã sử dụng thuật ngữ super-supergiant (siêu sao siêu khổng lồ) (sau đó đổi thành sao cực siêu khổng lồ) chỉ các ngôi sao có cấp sao tuyệt đối lớn hơn MV = −7. Năm 1971, Keenan đề xuất rằng thuật ngữ này chỉ nên được sử dụng cho các sao siêu khổng lồ thể hiện ít nhất một thành phần phát xạ rộng trong , co thấy một bầu khí quyển của sao được mở rộng hay một tốc độ suy giảm khối lượng tương đối lớn. Tiêu chuẩn của Keenan là một trong những tiêu chuẩn được sử dụng nhiều nhất bởi các nhà khoa học ngày nay.[1] Điều này có nghĩa là sao cực siêu khổng lồ không nhất thiết phải có khối lượng lớn hơn một sao siêu khổng lồ tương đồng. Tuy nhiên, các ngôi sao lớn nhất vẫn được xem là các sao cực siêu khổng lồ, và có thể có khối lượng gấp 100–150 lần khối lượng Mặt Trời.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ C. de Jager (1998). “The yellow hypergiants”. Astronomy and Astrophysics Review. 8: 145–180. doi:10.1007/s001590050009.