Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giới hạn một bên”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tính năng gợi ý liên kết: 3 liên kết được thêm.
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 1: Dòng 1:
[[File:X^2+sign(x).svg|thumb|350px|Đồ thị hàm số <math>f(x) = x^2 + \operatorname{sign}(x),</math> với <math>\operatorname{sign}(x)</math> đại diện cho [[Signum|hàm sign]], với giới hạn trái là <math>-1,</math> giới hạn phải là <math>+1,</math> và hàm số có giá trị <math>0</math> tại <math>x = 0.</math>]]
Trong [[tính toán]], '''giới hạn một bên''' là một trong hai [[giới hạn hàm số|giới hạn]] của [[hàm số]] ''f''(''x'') cho biến [[số thực|thực]] ''x'' khi ''x'' gần tiến tới một điểm hạn định từ dưới lên hoặc từ trên xuống. Một giới hạn dạng đó có thể viết như sau:
Trong [[tính toán]], '''giới hạn một bên''' là một trong hai [[giới hạn hàm số|giới hạn]] của [[hàm số]] ''f''(''x'') cho biến [[số thực|thực]] ''x'' khi ''x'' gần tiến tới một điểm hạn định từ dưới lên hoặc từ trên xuống. Một giới hạn dạng đó có thể viết như sau:<ref name=":1">{{Cite book|url=https://books.google.com/books?id=SaZYs-OKqJcC&dq=%22one-sided+limit%22&pg=PA48|title=Introductory Analysis: The Theory of Calculus|last=Fridy|first=J. A.|date=24 January 2020|publisher=Gulf Professional Publishing|isbn=978-0-12-267655-0|pages=48|language=en|access-date=7 August 2021}}</ref>
:<math>\lim_{x\to a^+}f(x)</math> hoặc <math>\lim_{x\downarrow a}\,f(x)</math>
:<math>\lim_{x\to a^+}f(x)</math> hoặc <math>\lim_{x\downarrow a}\,f(x)</math> hoặc <math>\lim_{x \searrow a}\,f(x)</math> hoặc <math>f(x+)</math>
cho giới hạn khi ''x'' giảm dần tiến tới ''a'' (''x'' tiến tới ''a'' "từ bên phải" hoặc "từ trên xuống"), tương tự với
cho giới hạn khi ''x'' giảm dần tiến tới ''a'' (''x'' tiến tới ''a'' "từ bên phải" hoặc "từ trên xuống"), tương tự với:<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Hasan|first=Osman|last2=Khayam|first2=Syed|date=2014-01-02|title=Towards Formal Linear Cryptanalysis using HOL4|url=https://www.jucs.org/jucs_20_2/towards_formal_linear_cryptanalysis/jucs_20_02_0193_0212_hasan.pdf|journal=JUCS - Journal of Universal Computer Science|language=en|volume=20(2)|pages=209|doi=10.3217/jucs-020-02-0193|issn=0948-6968}}</ref>
:<math>\lim_{x\to a^-}f(x)</math> hoặc <math>\lim_{x\uparrow a}\, f(x)</math>
:<math>\lim_{x\to a^-}f(x)</math> hoặc <math>\lim_{x\uparrow a}\, f(x)</math> hoặc <math>\lim_{x \nearrow a}\,f(x)</math> hoặc <math>f(x-)</math>
cho giới hạn khi ''x'' tăng dần tiến tới ''a'' (''x'' tiến tới ''a'' "từ bên trái" hoặc "từ dưới lên").
cho giới hạn khi ''x'' tăng dần tiến tới ''a'' (''x'' tiến tới ''a'' "từ bên trái" hoặc "từ dưới lên").<ref>{{Chú thích|last=Brokate|first=Martin|title=Limit and Continuity|date=2019|url=http://link.springer.com/10.1007/978-981-13-8464-6_2|work=Calculus for Scientists and Engineers|pages=39–53|place=Singapore|publisher=Springer Singapore|language=en|doi=10.1007/978-981-13-8464-6_2|isbn=978-981-13-8463-9|access-date=2022-01-11|last2=Manchanda|first2=Pammy|last3=Siddiqi|first3=Abul Hasan}}</ref>

Giới hạn một bên tồn tại và bằng nhau [[Tương đương logic|khi và chỉ khi]] giới hạn của ''f''(''x'') khi ''x'' tiến tới ''a'' tồn tại. Trong một số trường hợp giới hạn
:<math>\lim_{x\to a} f(x)\,</math>
không tồn tại, cho nên hai giới hạn một bên không xác định. Cho nên giới hạn ''x'' tiến dần tới ''a'' đôi lúc còn gọi là "giới hạn hai bên". Trong một số trường hợp chỉ có một trong hai giới hạn một bên tồn tại, và trong một số trường hợp cả hai đều không tồn tại.


Giới hạn một bên tồn tại và bằng nhau [[Tương đương logic|khi và chỉ khi]] giới hạn của ''f''(''x'') khi ''x'' tiến tới ''a'' tồn tại. Trong một số trường hợp giới hạn <math>\lim_{x\to a} f(x)\,</math>không tồn tại, cho nên hai giới hạn một bên không xác định. Cho nên giới hạn ''x'' tiến dần tới ''a'' đôi lúc còn gọi là "giới hạn hai bên". Trong một số trường hợp chỉ có một trong hai giới hạn một bên tồn tại, và trong một số trường hợp cả hai đều không tồn tại.
==Quan hệ với các định nghĩa của giới hạn tô pô==
==Quan hệ với các định nghĩa của giới hạn tô pô==
Giới hạn một bên đến điểm p tương ứng với [[Giới hạn hàm số#Hàm số trong không gian tô pô|định nghĩa chung của giới hạn]], với [[Tập xác định|miền xác định]] của hàm số bị giới hạn về một phía, bằng cách cho phép miền xác định là một tập con của [[không gian tô pô]], hay xét một không gian phụ một bên, đều chứa ''p''.
Giới hạn một bên đến điểm p tương ứng với [[Giới hạn hàm số#Hàm số trong không gian tô pô|định nghĩa chung của giới hạn]], với [[Tập xác định|miền xác định]] của hàm số bị giới hạn về một phía, bằng cách cho phép miền xác định là một tập con của [[không gian tô pô]], hay xét một không gian phụ một bên, đều chứa ''p''.
Dòng 18: Dòng 16:
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}


{{sơ khai}}
{{sơ khai toán học}}


[[Thể loại:Hàm số và ánh xạ]]
[[Thể loại:Hàm số và ánh xạ]]

Phiên bản lúc 15:49, ngày 11 tháng 1 năm 2022

Đồ thị hàm số với đại diện cho hàm sign, với giới hạn trái là giới hạn phải là và hàm số có giá trị tại

Trong tính toán, giới hạn một bên là một trong hai giới hạn của hàm số f(x) cho biến thực x khi x gần tiến tới một điểm hạn định từ dưới lên hoặc từ trên xuống. Một giới hạn dạng đó có thể viết như sau:[1]

hoặc hoặc hoặc

cho giới hạn khi x giảm dần tiến tới a (x tiến tới a "từ bên phải" hoặc "từ trên xuống"), tương tự với:[2]

hoặc hoặc hoặc

cho giới hạn khi x tăng dần tiến tới a (x tiến tới a "từ bên trái" hoặc "từ dưới lên").[3]

Giới hạn một bên tồn tại và bằng nhau khi và chỉ khi giới hạn của f(x) khi x tiến tới a tồn tại. Trong một số trường hợp giới hạn không tồn tại, cho nên hai giới hạn một bên không xác định. Cho nên giới hạn x tiến dần tới a đôi lúc còn gọi là "giới hạn hai bên". Trong một số trường hợp chỉ có một trong hai giới hạn một bên tồn tại, và trong một số trường hợp cả hai đều không tồn tại.

Quan hệ với các định nghĩa của giới hạn tô pô

Giới hạn một bên đến điểm p tương ứng với định nghĩa chung của giới hạn, với miền xác định của hàm số bị giới hạn về một phía, bằng cách cho phép miền xác định là một tập con của không gian tô pô, hay xét một không gian phụ một bên, đều chứa p.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Fridy, J. A. (24 tháng 1 năm 2020). Introductory Analysis: The Theory of Calculus (bằng tiếng Anh). Gulf Professional Publishing. tr. 48. ISBN 978-0-12-267655-0. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2021.
  2. ^ Hasan, Osman; Khayam, Syed (2 tháng 1 năm 2014). “Towards Formal Linear Cryptanalysis using HOL4” (PDF). JUCS - Journal of Universal Computer Science (bằng tiếng Anh). 20(2): 209. doi:10.3217/jucs-020-02-0193. ISSN 0948-6968.
  3. ^ Brokate, Martin; Manchanda, Pammy; Siddiqi, Abul Hasan (2019), “Limit and Continuity”, Calculus for Scientists and Engineers (bằng tiếng Anh), Singapore: Springer Singapore, tr. 39–53, doi:10.1007/978-981-13-8464-6_2, ISBN 978-981-13-8463-9, truy cập ngày 11 tháng 1 năm 2022