Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Loài”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 21: Dòng 21:


==Định nghĩa==
==Định nghĩa==
Các nhà sinh vật học và phân loại học đã có nhiều nỗ lực để định nghĩa "loài", bắt đầu từ [[Hình thái học (sinh học)|hình thái]] cho tới [[di truyền học]]. Những nhà phân loại học thời đầu như Linnaeus không có lựa chọn nào ngoài cách mô tả những gì quan sát được: về sau được chính thức hóa thành khái niệm loài loại hình hoặc loài hình thái. [[Ernst Mayr]] nhấn mạnh về [[cách li sinh sản]] nhưng cũng giống như các khái niệm khác về loài, vấn đề này rất khó hoặc thậm chí không thể kiểm tra.{{sfn|Mallet|1995|pp=294–299}} Các nhà sinh vật học về sau đã cố gắng hoàn thiện định nghĩa của Mayr bằng những khái niệm khác như nhận dạng và liên kết...{{sfn|Masters|Spencer|1989|pp=270–279}} Nhiều khái niệm tương tự hoặc chồng lấn lên nhau nên không dễ đếm cho rõ ràng: nhà sinh vật học Mayden ghi lại khoảng 24 khái niệm,<ref name="Claridge1997">{{Chú thích sách|tựa đề=A hierarchy of species concepts: the denouement of the species problem|họ=Mayden|tên=R. L.|năm=1997|work=The Units of Biodiversity – Species in Practice Special Volume 54|nhà xuất bản=Systematics Association|editor-last=Claridge|editor-first=M. F.|editor-last2=Dawah|editor-first2=H. A.|editor-last3=Wilson|editor-first3=M. R.|ngôn ngữ=en|dịch tựa đề=Phân cấp khái niệm loài: biểu hiện của vấn đề loài}}</ref> ck f triết gia khoa học John Wilkins đếm được 26.
Các nhà sinh vật học và phân loại học đã có nhiều nỗ lực để định nghĩa "loài", bắt đầu từ [[Hình thái học (sinh học)|hình thái]] cho tới [[di truyền học]]. Những nhà phân loại học thời đầu như Linnaeus không có lựa chọn nào ngoài cách mô tả những gì quan sát được: về sau được chính thức hóa thành khái niệm loài loại hình hoặc loài hình thái. [[Ernst Mayr]] nhấn mạnh về [[cách li sinh sản]] nhưng cũng giống như các khái niệm khác về loài, vấn đề này rất khó hoặc thậm chí không thể kiểm tra.{{sfn|Mallet|1995|pp=294–299}} Các nhà sinh vật học về sau đã cố gắng hoàn thiện định nghĩa của Mayr bằng những khái niệm khác như nhận dạng và liên kết...{{sfn|Masters|Spencer|1989|pp=270–279}} Nhiều khái niệm tương tự hoặc chồng lấn lên nhau nên không dễ đếm cho rõ ràng: nhà sinh vật học Mayden ghi lại khoảng 24 khái niệm,<ref name="Claridge1997">{{Chú thích sách|tựa đề=A hierarchy of species concepts: the denouement of the species problem|họ=Mayden|tên=R. L.|năm=1997|work=The Units of Biodiversity – Species in Practice Special Volume 54|nhà xuất bản=Systematics Association|editor-last=Claridge|editor-first=M. F.|editor-last2=Dawah|editor-first2=H. A.|editor-last3=Wilson|editor-first3=M. R.|ngôn ngữ=en|dịch tựa đề=Phân cấp khái niệm loài: biểu hiện của vấn đề loài}}</ref> còn triết gia khoa học John Wilkins đếm được 26. Wilkins tiếp tục nhóm các khái niệm thành bảy loại cơ bản: (1) loài vô tính cho sinh vật không giới tính, (2) loài sinh học cho sinh vật hữu tính cách ly sinh sản, (3) loài sinh thái dựa trên ổ sinh thái, (4) loài tiến hóa dựa trên dòng giống, (5) loài di truyền dựa trên vốn gen, (6) loài hình thái dựa trên dạng hoặc kiểu hình và (7) loài phân loại do nhà phân loại học xác định.{{sfn|Zachos|2016|p=79}}


==Xem thêm==
==Xem thêm==
Dòng 30: Dòng 30:


==Thư mục==
==Thư mục==
* {{Chú thích|họ=Zachos|tên=Frank E.|tựa đề=Species Concepts in Biology: Historical Development, Theoretical Foundations and Practical Relevance|nhà xuất bản=[[Springer Publishing|Springer]]|năm=2016|isbn=978-3-319-44964-7|ngôn ngữ=en|dịch tựa đề=Những khái niệm loài trong sinh học: Phát triển tính lịch sử, cơ sở lý thuyết và phù hợp với thực tiễn}}

* {{Chú thích tạp chí|họ=Mallet|tên=James|năm=1995|tựa đề=A species definition for the modern synthesis|tạp chí=Trends in Ecology & Evolution|cuốn=10|số=7|ngôn ngữ=en|doi=10.1016/0169-5347(95)90031-4|pmid=21237047|dịch tựa đề=Một định nghĩa loài trong tổng hợp hiện đại}}
* {{Chú thích tạp chí|họ=Mallet|tên=James|năm=1995|tựa đề=A species definition for the modern synthesis|tạp chí=Trends in Ecology & Evolution|cuốn=10|số=7|ngôn ngữ=en|doi=10.1016/0169-5347(95)90031-4|pmid=21237047|dịch tựa đề=Một định nghĩa loài trong tổng hợp hiện đại}}
* {{Chú thích tạp chí|họ 1=Masters|tên 1=J. C.|họ 2=Spencer|tên 2=H. G.|năm=1989|tựa đề=Why We Need a New Genetic Species Concept|tạp chí=Systematic Zoology|cuốn=38|số=3|ngôn ngữ=en|doi=10.2307/2992287|jstor=2992287|dịch tựa đề=Lý do chúng ta cần khái niệm loài di truyền mới}}
* {{Chú thích tạp chí|họ 1=Masters|tên 1=J. C.|họ 2=Spencer|tên 2=H. G.|năm=1989|tựa đề=Why We Need a New Genetic Species Concept|tạp chí=Systematic Zoology|cuốn=38|số=3|ngôn ngữ=en|doi=10.2307/2992287|jstor=2992287|dịch tựa đề=Lý do chúng ta cần khái niệm loài di truyền mới}}

Phiên bản lúc 15:06, ngày 1 tháng 6 năm 2022

Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản. Loài (hay giống loài) là một nhóm các cá thể sinh vật có những đặc điểm sinh học tương đối giống nhau và có khả năng giao phối với nhau và sinh sản ra thế hệ tương lai. Còn theo định nghĩa của Ernst Mayr, loài là nhóm các quần thể tự nhiên có khả năng giao phối với nhau và tương đối cách ly sinh sản với các nhóm khác. Trong nhiều trường hợp chính xác, loài được định nghĩa là nhóm cá thể có bộ nhiễm sắc thể giống nhau nhất định. Sự thích nghi các đặc điểm địa phương và phân cách địa lý đã làm cho loài có nhiều đặc điểm được chia nhỏ hơn tới phân loài (hay loài phụ).

Trong phân loại khoa học, một loài được gọi tên bằng danh pháp hai phần, in nghiêng, chữ thứ nhất là tên chi (ở động vật còn gọi là giống) được viết hoa, chữ thứ hai chỉ một đặc điểm nổi bật của loài, có thể kèm theo tên người phát hiện và/hoặc đặt tên loài. Ví dụ, tên khoa học của loài ngườiHomo sapiens: "Homo" là tên chi, "sapiens" chỉ đặc điểm "khôn ngoan" của loài người.

Một loài bất kỳ thì thường viết tắt là "sp." còn số nhiều là "spp.". Những từ viết tắt này thường đặt sau tên một chi/giống để chỉ một hay nhiều loài nào đó trong cùng một chi/giống, ví dụ "Canis" sp. nghĩa là một (sp.) hay một số loài (spp.) chó nào đó thuộc chi/giống "Canis".

Định nghĩa về "loài" và các phương pháp tin cậy trong việc xác định một loài cụ thể là rất cần thiết để tuyên bố và kiểm tra các học thuyết sinh học và đo đạc đa dạng sinh học, dù các cấp phân loại sinh học khác như họ có thể được xem xét ở các nghiên cứu trên quy mô lớn.[1] Các loài tuyệt chủng chỉ được biết qua các hóa thạch nhìn chung rất khó để xác định chính xác đến cấp độ loài, đó cũng là lý do tại sao các cấp phân loại cao hơn loài như họ thường được sử dụng trong nghiên cứu dựa trên hóa thạch.[1][2]

Ngoại trừ vi khuẩn và vi khuẩn cổ, tổng số loài trên thế giới ước tính 8,7 triệu,[3][4] so với ước tính trước đây từ 2 triệu đến 100 triệu.[5]

Định nghĩa

Các nhà sinh vật học và phân loại học đã có nhiều nỗ lực để định nghĩa "loài", bắt đầu từ hình thái cho tới di truyền học. Những nhà phân loại học thời đầu như Linnaeus không có lựa chọn nào ngoài cách mô tả những gì quan sát được: về sau được chính thức hóa thành khái niệm loài loại hình hoặc loài hình thái. Ernst Mayr nhấn mạnh về cách li sinh sản nhưng cũng giống như các khái niệm khác về loài, vấn đề này rất khó hoặc thậm chí không thể kiểm tra.[6] Các nhà sinh vật học về sau đã cố gắng hoàn thiện định nghĩa của Mayr bằng những khái niệm khác như nhận dạng và liên kết...[7] Nhiều khái niệm tương tự hoặc chồng lấn lên nhau nên không dễ đếm cho rõ ràng: nhà sinh vật học Mayden ghi lại khoảng 24 khái niệm,[8] còn triết gia khoa học John Wilkins đếm được 26. Wilkins tiếp tục nhóm các khái niệm thành bảy loại cơ bản: (1) loài vô tính cho sinh vật không giới tính, (2) loài sinh học cho sinh vật hữu tính cách ly sinh sản, (3) loài sinh thái dựa trên ổ sinh thái, (4) loài tiến hóa dựa trên dòng giống, (5) loài di truyền dựa trên vốn gen, (6) loài hình thái dựa trên dạng hoặc kiểu hình và (7) loài phân loại do nhà phân loại học xác định.[9]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ a b Sahney, S., Benton, M.J. and Ferry, P.A. (2010). “Links between global taxonomic diversity, ecological diversity and the expansion of vertebrates on land”. Biology Letters. 6 (4): 544–547. doi:10.1098/rsbl.2009.1024. PMC 2936204. PMID 20106856.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết) Lỗi chú thích: Thẻ <ref> không hợp lệ: tên “SahneyBentonFerry2010LinksDiversityVertebrates” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác
  2. ^ Sahney, S. and Benton, M.J. (2008). “Recovery from the most profound mass extinction of all time” (PDF). Proceedings of the Royal Society: Biological. 275 (1636): 759–65. doi:10.1098/rspb.2007.1370. PMC 2596898. PMID 18198148.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  3. ^ Mora, C.; Tittensor, Derek P.; Adl, Sina; Simpson, Alastair G. B.; Worm, Boris; và đồng nghiệp (ngày 23 tháng 8 năm 2011). Mace, Georgina M (biên tập). “How Many Species Are There on Earth and in the Ocean?”. PLoS Biology. 9 (8): e1001127. doi:10.1371/journal.pbio.1001127. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |author= (trợ giúp)
  4. ^ Goldenberg, Suzanne (ngày 23 tháng 8 năm 2011). “Planet Earth is home to 8.7 million species, scientists estimate”. The Guardian. London. Truy cập ngày 23 tháng 8 năm 2011.
  5. ^ “Just How Many Species Are There, Anyway?”. ngày 26 tháng 5 năm 2003. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2008.
  6. ^ Mallet 1995, tr. 294–299.
  7. ^ Masters & Spencer 1989, tr. 270–279.
  8. ^ Mayden, R. L. (1997). Claridge, M. F.; Dawah, H. A.; Wilson, M. R. (biên tập). A hierarchy of species concepts: the denouement of the species problem [Phân cấp khái niệm loài: biểu hiện của vấn đề loài]. The Units of Biodiversity – Species in Practice Special Volume 54 (bằng tiếng Anh). Systematics Association.
  9. ^ Zachos 2016, tr. 79.

Thư mục

  • Zachos, Frank E. (2016), Species Concepts in Biology: Historical Development, Theoretical Foundations and Practical Relevance [Những khái niệm loài trong sinh học: Phát triển tính lịch sử, cơ sở lý thuyết và phù hợp với thực tiễn] (bằng tiếng Anh), Springer, ISBN 978-3-319-44964-7
  • Mallet, James (1995). “A species definition for the modern synthesis” [Một định nghĩa loài trong tổng hợp hiện đại]. Trends in Ecology & Evolution (bằng tiếng Anh). 10 (7). doi:10.1016/0169-5347(95)90031-4. PMID 21237047.
  • Masters, J. C.; Spencer, H. G. (1989). “Why We Need a New Genetic Species Concept” [Lý do chúng ta cần khái niệm loài di truyền mới]. Systematic Zoology (bằng tiếng Anh). 38 (3). doi:10.2307/2992287. JSTOR 2992287.

Liên kết ngoài