88 Thisbe

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
88 Thisbe
Mô hình ba chiều của 88 Thisbe dựa trên đường cong ánh sáng của nó.
Khám phá
Khám phá bởiChristian H. F. Peters
Ngày phát hiện15 tháng 6 năm 1866
Tên định danh
(88) Thisbe
Phiên âm/ˈθɪzb/[1]
Đặt tên theo
Thisbē
A866 LA
Vành đai chính
Tính từThisbean /θɪzˈbən/, /ˈθɪzbiən/
Đặc trưng quỹ đạo[2]
Kỷ nguyên 31 tháng 12 năm 2006
(JD 2 454 100,5)
Điểm viễn nhật482,242 Gm (3,224 AU)
Điểm cận nhật345,809 Gm (2,312 AU)
414,025 Gm (2,768 AU)
Độ lệch tâm0,165
1 681,709 ngày (4,60 năm)
165,454°
Độ nghiêng quỹ đạo5,219°
276,765°
36,591°
Đặc trưng vật lý
Kích thước(255×232×193)±12 km[3]
225 km (trung bình)
232 km(Dunham)[2]
Khối lượng1,83×1019 kg[3]
1,5×1019 kg[4][5]
Mật độ trung bình
3,06±0,52 g/cm³[3]
6,04[6] giờ
0,067[2][7]
Tiểu hành tinh kiểu B[2]
7,04[2]

Thisbe /ˈθɪzb/ (định danh hành tinh vi hình: 88 Thisbe) là một trong các tiểu hành tinh lớn nhất ở vành đai chính. Nó được Christian H. F. Peters phát hiện ngày 15 tháng 6 năm 1866, và được đặt theo tên Thisbe, nữ anh hùng trong truyền thuyết La Mã cổ đại. Một lần tiểu hành tinh này che khuất một ngôi sao đã được quan sát vào ngày 7 ngày 10 năm 1981, chỉ cho thấy là nó có đường kính lớn hơn trông đợi là 232 km.[8]

Sự nhiễu loạn[sửa | sửa mã nguồn]

Thisbe đã bị nhiễu loạn bởi tiểu hành tinh 7 Iris và năm 2001 Michalak ước tính nó có khối lượng là 1,5×1019 kg.[4][5] Nhưng 7 Iris cũng bị nhiễu loạn nặng bởi nhiều tiểu hành tinh khác, chẳng hạn như 10 Hygiea15 Eunomia.[4]

Năm 2008, Baer ước tính Thisbe có khối lượng là 1,05×1019 kg.[3] Vào năm 2011, Baer đã sửa đổi con số này thành 1,83 × 1019 kg với độ không đảm bảo là 1,09 × 1018 kg.[3]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Noah Webster (1884) A Practical Dictionary of the English Language
  2. ^ a b c d e Yeomans, Donald K., “88 Thisbe”, JPL Small-Body Database Browser, NASA Jet Propulsion Laboratory, truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2013.
  3. ^ a b c d e Jim Baer (2008). “Recent Asteroid Mass Determinations”. Personal Website. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 7 năm 2013. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2008.
  4. ^ a b c Michalak, G. (2001). “Determination of asteroid masses”. Astronomy & Astrophysics. 374: 703–711. doi:10.1051/0004-6361:20010731. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2008.
  5. ^ a b (Low mass ước tính of Thisbe 0.074 / Mass of Ceres 4.75) * Mass of Ceres 9.43E+20 = 1.469E+19
  6. ^ Schober, H. J.; và đồng nghiệp (tháng 4 năm 1979), “Photoelectric photometry and rotation periods of three large and dark asteroids - 49 Pales, 88 Thisbe and 92 Undina”, Astronomy and Astrophysics Supplement Series, 36, tr. 1–8, Bibcode:1979A&AS...36....1S.
  7. ^ Asteroid Data Sets Lưu trữ 2009-12-17 tại Wayback Machine
  8. ^ Observed minor planet occultation events, version of 2005 July 26

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]