Clobetasone

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Clobetasone
Dữ liệu lâm sàng
Tên thương mạiEumovate
Đồng nghĩa(8S,9R,10S,13S,14S,16S,17R)-17-(2-Chloroacetyl)-9-fluoro-17-hydroxy-10,13,16-trimethyl-7,8,12,14,15,16-hexahydro-6H-cyclopenta[a]phenanthrene-3,11-dione
AHFS/Drugs.comThông tin tiêu dùng chi tiết Micromedex
Dược đồ sử dụngtopical
Mã ATC
Các định danh
Tên IUPAC
  • (1R,2S,10S,11S,13S,14R,15S)-14-(2-chloroacetyl)-1-fluoro-14-hydroxy-2,13,15-trimethyltetracyclo[8.7.0.02,7.011,15]heptadeca-3,6-diene-5,17-dione
Số đăng ký CAS
PubChem CID
ChemSpider
Định danh thành phần duy nhất
KEGG
ECHA InfoCard100.053.576
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC22H26ClFO4
Khối lượng phân tử408.891 g/mol
Mẫu 3D (Jmol)
SMILES
  • ClCC(=O)[C@@]2(O)[C@@H](C)C[C@H]1[C@H]4[C@](F)(C(=O)C[C@@]12C)[C@@]/3(/C(=C\C(=O)\C=C\3)CC4)C
Định danh hóa học quốc tế
  • InChI=1S/C22H26ClFO4/c1-12-8-16-15-5-4-13-9-14(25)6-7-19(13,2)21(15,24)17(26)10-20(16,3)22(12,28)18(27)11-23/h6-7,9,12,15-16,28H,4-5,8,10-11H2,1-3H3/t12-,15-,16-,19-,20-,21-,22-/m0/s1 ☑Y
  • Key:XXIFVOHLGBURIG-OZCCCYNHSA-N ☑Y
  (kiểm chứng)

Clobetasone (INN[1]) là một thuốc corticosteroid được sử dụng trong chuyên ngành da liễu, để điều trị các bệnh lý viêm da như chàm, bệnh vảy nến và các loại viêm da khác, và trong chuyên ngành nhãn khoa. Clobetasone butyrate dạng kem bôi tại chỗ gây ức chế yếu lên trục dưới đồi - tuyến yên - tuyến thượng thận.[2]

Clobetasone butyrate lưu hành trên thị trường dưới tên thương mại là Eumosone hoặc Eumovate[3] đều được sản xuất bởi công tyGlaxoSmithKline.

Trimovate còn bao gồm các thành phần oxytetracycline - một kháng sinh, và nystatin - một thuốc chống nấm.[4][5][6]

Cách sử dụng[sửa | sửa mã nguồn]

Trong chuyên ngành da liễu clobetasone butyrate bôi tại chỗ giúp giảm triệu chứng ngứa và ban đỏ do chàmviêm da.[7]

Trong nhãn khoa, thuốc nhỏ mắt clobetasone butyrate 0.1% được sử dụng an toàn và hiệu quả trong điều trị khô mắt ở hội chứng Sjögren. Hội Chứng Sjögren là một hội chứng tự miễn dịch ảnh hưởng đến sự chế tiết dịch của các tuyến trong cơ thể gây ra rất nhiều chứng trong đó bao gồm khô mắt.[8] Khi so sánh với các corticosteroid nhỏ mắt khác; clobetasone butyrate cho thấy tăng nhãn áp ít. Tăng nhãn áp có thể dẫn đến bệnh glôcôm một nhóm bệnh có những đặc điểm chung là nhãn áp tăng qua mức chịu đựng của mắt, lõm, teo đĩa thì thần kinh và tổn hại thị trường đặc hiệu.[9][10][11]

Tác dụng không mong muốn[sửa | sửa mã nguồn]

Tác dụng không mong muốn khi sử dụng clobetasone kem và thuốc mỡ bao gồm: bỏng rát, ngứa, mỏng da, và thay đổi màu sắc da.[7][12]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Clobetasone butyrate
  • Clobetasol propionate

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^
  2. ^ Munro, D. D.; Wilson, L (1975). “Clobetasone butyrate, a new topical corticosteroid: Clinical activity and effects on pituitary-adrenal axis function and model of epidermal atrophy”. British Medical Journal. 3 (5984): 626–8. doi:10.1136/bmj.3.5984.626. PMC 1674413. PMID 1164639.
  3. ^
  4. ^
    30 Trimovate Kem Hộp, nhân viên y
  5. ^
  6. ^
  7. ^ a b
  8. ^ Aragona, P; Spinella, R; Rania, L; Postorino, E; Sommario, M. S.; Roszkowska, A. M.; Puzzolo, D (2013). “Safety and efficacy of 0.1% clobetasone butyrate eyedrops in the treatment of dry eye in Sjögren syndrome”. European Journal of Ophthalmology. 23 (3): 368–76. doi:10.5301/ejo.5000229. PMID 23225089.
  9. ^ Ramsell, T. G.; Bartholomew, R. S.; Walker, S. R. (1980). “Clinical evaluation of clobetasone butyrate: A comparative study of its effects in postoperative inflammation and on intraocular pressure”. The British Journal of Ophthalmology. 64 (1): 43–5. doi:10.1136/bjo.64.1.43. PMC 1039346. PMID 6986899.
  10. ^ Wilhelmus, K. R.; Hunter, P. A.; Rice, N. S. (1981). “Equivalence of topical clobetasone and dexamethasone in experimental corneal allograft rejection”. The British Journal of Ophthalmology. 65 (10): 699–701. doi:10.1136/bjo.65.10.699. PMC 1039641. PMID 7032579.
  11. ^ Eilon, L. A.; Walker, S. R. (1981). “Clinical evaluation of clobetasone butyrate eye drops in the treatment of anterior uveitis and its effects on intraocular pressure”. The British Journal of Ophthalmology. 65 (9): 644–7. doi:10.1136/bjo.65.9.644. PMC 1039614. PMID 7028089.
  12. ^