Eta Crateris

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
η Crateris
Vị trí của η Crateris (khoanh tròn)
Dữ liệu quan sát
Kỷ nguyên J2000      Xuân phân J2000 (ICRS)
Chòm sao Cự Tước
Xích kinh 11h 56m 00.95323s[1]
Xích vĩ −17° 09′ 02.9781″[1]
Cấp sao biểu kiến (V) 5.17[2]
Các đặc trưng
Kiểu quang phổA0 V[3]
Chỉ mục màu U-B−0.06[2]
Chỉ mục màu B-V−0.03[2]
Trắc lượng học thiên thể
Vận tốc xuyên tâm (Rv)+150±42[4] km/s
Chuyển động riêng (μ) RA: −49.74[1] mas/năm
Dec.: −7.58[1] mas/năm
Thị sai (π)12.97 ± 0.23[1] mas
Khoảng cách251 ± 4 ly
(77 ± 1 pc)
Cấp sao tuyệt đối (MV)+1.00[5]
Chi tiết
Bán kính2.7[6] R
Độ sáng48.5[7] L
Nhiệt độ9,687[7] K
Tốc độ tự quay (v sin i)65[3] km/s
Tuổi350[5] Myr
Tên gọi khác
η Crt, 30 Crateris, BD−16°3358, FK5 1309, HD 103632, HIP 58188, HR 4567, SAO 156988[8]
Cơ sở dữ liệu tham chiếu
SIMBADdữ liệu

Eta Crateris là tên của một ngôi sao đơn độc[9] nằm ở phía nam chòm sao Cự Tước, tức là ở vùng rìa phía bên trái của chòm sao này. Eta Crateris trên bầu trời thì nằm ở phíc đông bắc của Zeta Crateris và hướng bắc-tây bắc của 31 Crateris. Bộ ba chòm sao này tạo thành một tam giác gần như là một tam giác vuông một cách hoàn hảo với góc vuông ở ngôi sao này, cạnh huyền có hai đầu mút là Zeta Crateris và 31 Crateris. Ngôi sao này cũng nằm bên phải (tức hướng te6y) của một ngôi sao sáng tên là Gamma Corvi.

Với mặt thường, ta nhìn thấy ngôi sao này mờ nhạt do cấp sao biểu kiến của nó là khoảng 5,17[2]. Với giá trị thị sai của nó là 12,97 mas đo được từ trái đất [1], nó cách mặt trời của chúng ta khoảng xấp xỉ 280 năm ánh sáng. Ở khoảng cách này, độ sáng của nó bị giảm đi do bụi trong môi trường liên sao.[5]

Eta Crateris được các nhà nghiên cứu phân loại là một ngôi sao loại A nằm trong dãy chính với phân loại là A0 V[3]. Bán kính của nó gấp 2,7 lần[6] khi so với mặt trời, bán kính gấp 48,5 lần và nhiệt độ hiệu dụng nơi quang cầu của nó là khoảng 9687 Kelvin[7]. Tốc độ tự quay của nó được tính toán là 65 km/s.[3]

Dữ liệu hiện tại[sửa | sửa mã nguồn]

Theo như quan sát, đây là ngôi sao nằm trong chòm sao Cự Tước và dưới đây là một số dữ liệu khác:

Xích kinh 11h 56m 00.95323s[1]

Độ nghiêng −17° 09′ 02.9781″[1]

Cấp sao biểu kiến 5.17[2]

Cấp sao tuyệt đối +1.00[5]

Vận tốc hướng tâm 15.0 ± 4.2 km/s[4]

Loại quang phổ A0 V[3]

Giá trị thị sai 12.97 ± 0.23 mas[1]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d e f g h i van Leeuwen, F. (2007), “Validation of the new Hipparcos reduction”, Astronomy and Astrophysics, 474 (2): 653–664, arXiv:0708.1752, Bibcode:2007A&A...474..653V, doi:10.1051/0004-6361:20078357.
  2. ^ a b c d e Mermilliod, J.-C. (1986), “Compilation of Eggen's UBV data, transformed to UBV (unpublished)”, Catalogue of Eggen's UBV Data, SIMBAD, Bibcode:1986EgUBV........0M.
  3. ^ a b c d e Royer, F.; và đồng nghiệp (tháng 2 năm 2007), “Rotational velocities of A-type stars. III. Velocity distributions”, Astronomy and Astrophysics, 463 (2): 671–682, arXiv:astro-ph/0610785, Bibcode:2007A&A...463..671R, doi:10.1051/0004-6361:20065224.
  4. ^ a b de Bruijne, J. H. J.; Eilers, A.-C. (tháng 10 năm 2012), “Radial velocities for the HIPPARCOS-Gaia Hundred-Thousand-Proper-Motion project”, Astronomy & Astrophysics, 546: 14, arXiv:1208.3048, Bibcode:2012A&A...546A..61D, doi:10.1051/0004-6361/201219219, A61.
  5. ^ a b c d Gontcharov, G. A. (tháng 11 năm 2012), “Spatial distribution and kinematics of OB stars”, Astronomy Letters, 38 (11): 694–706, arXiv:1606.09028, Bibcode:2012AstL...38..694G, doi:10.1134/S1063773712110035.
  6. ^ a b Pasinetti Fracassini, L. E.; và đồng nghiệp (tháng 2 năm 2001), “Catalogue of Apparent Diameters and Absolute Radii of Stars (CADARS)”, Astronomy and Astrophysics (ấn bản 3), 367: 521–524, arXiv:astro-ph/0012289, Bibcode:2001A&A...367..521P, doi:10.1051/0004-6361:20000451.
  7. ^ a b c McDonald, I.; và đồng nghiệp (2012), “Fundamental Parameters and Infrared Excesses of Hipparcos Stars”, Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, 427 (1): 343–57, arXiv:1208.2037, Bibcode:2012MNRAS.427..343M, doi:10.1111/j.1365-2966.2012.21873.x.
  8. ^ “eta Crt”. SIMBAD. Trung tâm dữ liệu thiên văn Strasbourg. Truy cập ngày 26 tháng 2 năm 2017.
  9. ^ Eggleton, P. P.; Tokovinin, A. A. (tháng 9 năm 2008), “A catalogue of multiplicity among bright stellar systems”, Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, 389 (2): 869–879, arXiv:0806.2878, Bibcode:2008MNRAS.389..869E, doi:10.1111/j.1365-2966.2008.13596.x.