Gamma Crateris

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
γ Crateris
Vị trí của γ Crateris (khoanh tròn)
Dữ liệu quan sát
Kỷ nguyên J2000      Xuân phân J2000 (ICRS)
Chòm sao Cự Tước
Xích kinh 11h 24m 52.92362s[1]
Xích vĩ −17° 41′ 02.4300″[1]
Cấp sao biểu kiến (V) 4.06[2]
Các đặc trưng
Kiểu quang phổA9 V[3]
Chỉ mục màu U-B+0.09[2]
Chỉ mục màu B-V+0.22[2]
Trắc lượng học thiên thể
Vận tốc xuyên tâm (Rv)+10±41[4] km/s
Chuyển động riêng (μ) RA: −97.42[1] mas/năm
Dec.: +3.65[1] mas/năm
Thị sai (π)38.0906 ± 0.3570[5] mas
Khoảng cách85.6 ± 0.8 ly
(26.3 ± 0.2 pc)
Cấp sao tuyệt đối (MV)+2.05[6]
Chi tiết
γ Crt A
Khối lượng1.81[7] M
Bán kính1.3[8] R
Độ sáng18.8[9] L
Hấp dẫn bề mặt (log g)421±014[10] cgs
Nhiệt độ8020±273[10] K
Độ kim loại [Fe/H]−0.01[11] dex
Tốc độ tự quay (v sin i)144[12] km/s
Tuổi757[10] Myr
γ Crt B
Khối lượng0.75[7] M
Tên gọi khác
γ Crt, 15 Crateris, BD−16° 3244, FK5 431, HD 99211, HIP 55705, HR 4405, SAO 156661.[13]
Cơ sở dữ liệu tham chiếu
SIMBADdữ liệu

Gamma Crateris là tên của một hệ sao đôi nằm trong chòm sao Cự Tước[7] và ta có thể nhìn thấy từng ngôi sao của hệ sao này với một kính thiên văn nghiệp dư có kích thước nhỏ[14]. Với cấp sao biểu kiến của nó là 4,06[2], ta có thể nhìn thấy nó bằng mắt thường. Gía trị thị sai đo được từ trái đất cho ta thấy hệ sao này có khoảng cách với mặt trời là khoảng xấp xỉ 82,3 năm ánh sáng. Dựa trên chuyển độ của hệ sao này trong không gian, nó có thể là thành viên của nhóm Castor Moving.[15]

Ngôi sao thứ nhất, tạm gọi là A, là tên của một ngôi sao loại A nằm trong dãy chính với cấp sao biểu kiến của riêng nó là 4,08 và phân loại của nó là A9 V[3]. Nó có khối lượng gấp 1,81 lần khối lượng mặt trời [7] và có bán kính gấp 1,3 lần bán kính mặt trời[8]. Nó chỉ khoảng 757 triệu năm tuổi[10] và đang quay quanh trục của nó với vận tốc 144 km/s[12]. Nó hiện đang phát sáng với độ sáng gấp 18,8 lần độ sáng của mặt trời[9]nhiệt độ hiệu dụng nơi quang cầu của nó là 8020 Kelvin[10]. Các ảnh chụp hồng ngoại của nó cho thấy có sự dư hồng ngoại, điều này có thể nó có một đĩa thiên thạch bao quanh ngôi sao này[9]. Đến này, khẳng định trên vẫn còn nằm trong nghi ngờ.[16]

Ngôi sao thứ hai, tạm gọi là B, là một ngôi sao có cấp sao là 9,6 với khối lượng khoảng 75% khối lượng mặt trời. Các nghiên cứu năm 2010, nó nằm cách ngôi sao A 4,98" dọc theo góc vị trí 93.1°Của ngôi sao ấy. Chúng cách nhau 125,6 đơn vị thiên văn [7]. Và ngôi sao này có lẽ là nguồn phát ra tia X của hệ sao này.[17]

Dữ liệu hiện tại[sửa | sửa mã nguồn]

Theo như quan sát, đây là hệ sao nằm trong chòm sao Cự Tước và dưới đây là một số dữ liệu khác:

Xích kinh 11h 24m 52.92362s[1]

Độ nghiêng −17° 41′ 02.4300″[1]

Cấp sao biểu kiến 4.06[2]

Cấp sao tuyệt đối +2.05[6]

Vận tốc hướng tâm +1.0 ± 4.1 km/s

Loại quang phổ A9 V[3]

Giá trị thị sai 38.0906 ± 0.3570 mas[5]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d e f van Leeuwen, F. (2007), “Validation of the new Hipparcos reduction”, Astronomy and Astrophysics, 474 (2): 653–664, arXiv:0708.1752, Bibcode:2007A&A...474..653V, doi:10.1051/0004-6361:20078357.
  2. ^ a b c d e Mermilliod, J.-C. (1986), “Compilation of Eggen's UBV data, transformed to UBV (unpublished)”, Catalogue of Eggen's UBV Data, SIMBAD, Bibcode:1986EgUBV........0M.
  3. ^ a b c Houk, Nancy; Smith-Moore, M. (1978), Michigan catalogue of two-dimensional spectral types for the HD stars, 4, Ann Arbor: Dept. of Astronomy, University of Michigan, Bibcode:1988mcts.book.....H.
  4. ^ de Bruijne, J. H. J.; Eilers, A.-C. (tháng 10 năm 2012), “Radial velocities for the HIPPARCOS-Gaia Hundred-Thousand-Proper-Motion project”, Astronomy & Astrophysics, 546: 14, arXiv:1208.3048, Bibcode:2012A&A...546A..61D, doi:10.1051/0004-6361/201219219, A61.
  5. ^ a b Brown, A. G. A.; và đồng nghiệp (Gaia collaboration) (tháng 8 năm 2018). “Gaia Data Release 2: Summary of the contents and survey properties”. Astronomy & Astrophysics. 616. A1. arXiv:1804.09365. Bibcode:2018A&A...616A...1G. doi:10.1051/0004-6361/201833051. Hồ sơ Gaia DR2 cho nguồn này tại VizieR.
  6. ^ a b Anderson, E.; Francis, Ch. (2012), “XHIP: An extended hipparcos compilation”, Astronomy Letters, 38 (5): 331, arXiv:1108.4971, Bibcode:2012AstL...38..331A, doi:10.1134/S1063773712050015.
  7. ^ a b c d e De Rosa, R. J.; và đồng nghiệp (2013), “The VAST Survey - III. The multiplicity of A-type stars within 75 pc”, Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, 437 (2): 1216, arXiv:1311.7141, Bibcode:2014MNRAS.437.1216D, doi:10.1093/mnras/stt1932.
  8. ^ a b Pasinetti Fracassini, L. E.; và đồng nghiệp (tháng 2 năm 2001), “Catalogue of Apparent Diameters and Absolute Radii of Stars (CADARS)”, Astronomy and Astrophysics (ấn bản 3), 367: 521–524, arXiv:astro-ph/0012289, Bibcode:2001A&A...367..521P, doi:10.1051/0004-6361:20000451.
  9. ^ a b c Hales, Antonio S.; và đồng nghiệp (tháng 4 năm 2017), “Atomic gas in debris discs”, Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, 466 (3): 3582–3593, arXiv:1612.05465, Bibcode:2017MNRAS.466.3582H, doi:10.1093/mnras/stw3274.
  10. ^ a b c d e David, Trevor J.; Hillenbrand, Lynne A. (2015), “The Ages of Early-Type Stars: Strömgren Photometric Methods Calibrated, Validated, Tested, and Applied to Hosts and Prospective Hosts of Directly Imaged Exoplanets”, The Astrophysical Journal, 804 (2): 146, arXiv:1501.03154, Bibcode:2015ApJ...804..146D, doi:10.1088/0004-637X/804/2/146.
  11. ^ Saffe, C.; Gómez, M.; Pintado, O.; González, E. (tháng 10 năm 2008), “Spectroscopic metallicities of Vega-like stars”, Astronomy and Astrophysics, 490 (1): 297–305, arXiv:0805.3936, Bibcode:2008A&A...490..297S, doi:10.1051/0004-6361:200810260.
  12. ^ a b Royer, F.; và đồng nghiệp (tháng 2 năm 2007), “Rotational velocities of A-type stars. III. Velocity distributions”, Astronomy and Astrophysics, 463 (2): 671–682, arXiv:astro-ph/0610785, Bibcode:2007A&A...463..671R, doi:10.1051/0004-6361:20065224.
  13. ^ “gam Crt”. SIMBAD. Trung tâm dữ liệu thiên văn Strasbourg. Truy cập ngày 2 tháng 3 năm 2017.Quản lý CS1: postscript (liên kết)
  14. ^ Monks, Neale (2010), Go-To Telescopes Under Suburban Skies, The Patrick Moore Practical Astronomy Series, Springer Science & Business Media, tr. 113, ISBN 978-1441968517.
  15. ^ Nakajima, Tadashi; và đồng nghiệp (tháng 9 năm 2010), “Potential Members of Stellar Kinematical Groups within 20 pc of the Sun”, The Astronomical Journal, 140 (3): 713–722, Bibcode:2010AJ....140..713N, doi:10.1088/0004-6256/140/3/713.
  16. ^ Ertel, S.; và đồng nghiệp (tháng 10 năm 2014), “A near-infrared interferometric survey of debris-disk stars. IV. An unbiased sample of 92 southern stars observed in H band with VLTI/PIONIER”, Astronomy & Astrophysics, 570: 20, arXiv:1409.6143, Bibcode:2014A&A...570A.128E, doi:10.1051/0004-6361/201424438, A128.
  17. ^ Schröder, C.; Schmitt, J. H. M. M. (tháng 11 năm 2007), “X-ray emission from A-type stars”, Astronomy and Astrophysics, 475 (2): 677–684, Bibcode:2007A&A...475..677S, doi:10.1051/0004-6361:20077429.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Kaler, James B. (ngày 15 tháng 4 năm 2011), “Gamma Crateris”, Stars, University of Illinois, truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2017.