Kappa Crateris

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
κ Crateris
Vị trí của κ Crateris (khoanh tròn)
Dữ liệu quan sát
Kỷ nguyên J2000      Xuân phân J2000 (ICRS)
Chòm sao Cự Tước
Xích kinh 11h 27m 09.51622s[1]
Xích vĩ −12° 21′ 24.2934″[1]
Cấp sao biểu kiến (V) 5.94[2]
Các đặc trưng
Kiểu quang phổF5/6 III[3]
Chỉ mục màu B-V+0.49[2]
Trắc lượng học thiên thể
Vận tốc xuyên tâm (Rv)48±09[4] km/s
Chuyển động riêng (μ) RA: −98.96[1] mas/năm
Dec.: +24.25[1] mas/năm
Thị sai (π)14.27 ± 0.41[1] mas
Khoảng cách229 ± 7 ly
(70 ± 2 pc)
Cấp sao tuyệt đối (MV)+3.08[5]
Chi tiết
Khối lượng174+010
−002
[6] M
Độ sáng17[7] L
Hấp dẫn bề mặt (log g)369±002[6] cgs
Nhiệt độ6545±63[6] K
Độ kim loại [Fe/H]+015±005[6] dex
Tốc độ tự quay (v sin i)38.8[8] km/s
Tuổi174+025
−020
[6] Gyr
Tên gọi khác
κ Crt, 16 Crateris, BD−11° 3098, FK5 2914, HD 99564, HIP 55874, HR 4416, SAO 156685.[9]
Cơ sở dữ liệu tham chiếu
SIMBADdữ liệu

Kappa Crateris (κ Crateris) là định danh Bayer cho một ngôi sao nằm trong chòm sao ở phương nam tên là Cự Tước. Với cấp sao biểu kiến là 5,94[2], nó rất mờ và hầu như là vô hình nếu nhìn bằng mắt thường. Tuy nhiên, cũng với mắt thường, ta có thể nhìn thấy nó trên bầu trời đen kịt ở vùng ngoại ô. Khoảng cách giữa nó và mặt trời của chúng ta được ước tính dựa trên giá trị thị sai đo được là 299 năm ánh sáng (giá trị thị sai là 14,27 mas[1]).

Nó là một ngôi sao khổng lồ đã tiến hóa loại F với phân loại sao là F5/6 III[8]. Sở dĩ F5/6 nghĩa là nó có được điểm nằm giữa F5 và F6. Tuổi của ngôi sao này được ước tính là 1,74 tỉ năm và đang tự quay quanh trục của nó với tốc độ 39 km/s[8]. Kappa Crateris có khối lượng gấp 1,74 lần khối lượng mặt trời [6], tỏa ra năng lượng hay phát sáng gấp 17 lần khi so sánh với mặt trời[7]. Nhiệt độ hiệu dụng nơi quang cầu của nó là 6545 Kelvin[6]. Bên cạnh đó, độ kim loại (sự chênh lệch giữa nguyên tố hydro và heli so với các nguyên tố khác tại lõi của ngôi sao) là +0.15 ± 0.05 dex.[6]

Ngoài ra, nó có một ngôi sao đồng hành với cấp sao biểu kiến là 13,0 nằm ở góc phân tách 24,6’ dọc theo vị trí góc 343° dựa trên các dữ liệu thu thập được từ năm 2000.[10]

Dữ liệu hiện tại[sửa | sửa mã nguồn]

Theo như quan sát, đây là ngôi sao nằm trong chòm sao Cự Tước và dưới đây là một số dữ liệu khác:

Xích kinh 11h 27m 09.51622s[1]

Độ nghiêng −12° 21′ 24.2934″[1]

Cấp sao biểu kiến 5.94[2]

Cấp sao tuyệt đối +3.08[5]

Vận tốc hướng tâm 4.8 ± 0.9 km/s[4]

Loại quang phổ F5/6 III[3]

Giá trị thị sai 14.27 ± 0.41[1]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d e f g h i van Leeuwen, F. (2007), “Validation of the new Hipparcos reduction”, Astronomy and Astrophysics, 474 (2): 653–664, arXiv:0708.1752, Bibcode:2007A&A...474..653V, doi:10.1051/0004-6361:20078357.
  2. ^ a b c d Johnson, H. L.; và đồng nghiệp (1966), “UBVRIJKL photometry of the bright stars”, Communications of the Lunar and Planetary Laboratory, 4 (99), Bibcode:1966CoLPL...4...99J.
  3. ^ a b Houk, N.; Swift, C. (1999), “Michigan catalogue of two-dimensional spectral types for the HD Stars”, Michigan Spectral Survey, Ann Arbor, Michigan: Department of Astronomy, University of Michigan, 5, Bibcode:1999MSS...C05....0H.
  4. ^ a b de Bruijne, J. H. J.; Eilers, A.-C. (tháng 10 năm 2012), “Radial velocities for the HIPPARCOS-Gaia Hundred-Thousand-Proper-Motion project”, Astronomy & Astrophysics, 546: 14, arXiv:1208.3048, Bibcode:2012A&A...546A..61D, doi:10.1051/0004-6361/201219219, A61.
  5. ^ a b Lambert, David L.; Reddy, Bacham E. (tháng 4 năm 2004), “Lithium abundances of the local thin disc stars”, Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, 349 (2): 757−767, arXiv:astro-ph/0401259, Bibcode:2004MNRAS.349..757L, doi:10.1111/j.1365-2966.2004.07557.x.
  6. ^ a b c d e f g h Ramírez, I.; và đồng nghiệp (tháng 9 năm 2012), “Lithium Abundances in nearby FGK Dwarf and Subgiant Stars: Internal Destruction, Galactic Chemical Evolution, and Exoplanets”, The Astrophysical Journal, 756 (1): 46, arXiv:1207.0499, Bibcode:2012ApJ...756...46R, doi:10.1088/0004-637X/756/1/46.
  7. ^ a b McDonald, I.; và đồng nghiệp (2012), “Fundamental Parameters and Infrared Excesses of Hipparcos Stars”, Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, 427 (1): 343–57, arXiv:1208.2037, Bibcode:2012MNRAS.427..343M, doi:10.1111/j.1365-2966.2012.21873.x.
  8. ^ a b c Schröder, C.; Reiners, A.; Schmitt, J. H. M. M. (tháng 1 năm 2009), “Ca II HK emission in rapidly rotating stars. Evidence for an onset of the solar-type dynamo” (PDF), Astronomy and Astrophysics, 493 (3): 1099–1107, Bibcode:2009A&A...493.1099S, doi:10.1051/0004-6361:200810377.[liên kết hỏng]
  9. ^ “kap Crt -- Star”, SIMBAD Astronomical Database, Centre de Données astronomiques de Strasbourg, truy cập ngày 26 tháng 2 năm 2017.
  10. ^ Mason, B. D.; và đồng nghiệp (2014), “The Washington Visual Double Star Catalog”, The Astronomical Journal, 122: 3466–3471, Bibcode:2001AJ....122.3466M, doi:10.1086/323920.