HR 3803

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
HR 3803
Dữ liệu quan sát
Kỷ nguyên J2000      Xuân phân J2000
Chòm sao Thuyền Phàm
Xích kinh 09h 31m 13,31891s[1]
Xích vĩ –57° 02′ 03,7578″[1]
Cấp sao biểu kiến (V) 3,16[2]
Các đặc trưng
Kiểu quang phổK5 III[3]
Chỉ mục màu U-B+1,88[4]
Chỉ mục màu B-V+1,55[4]
Trắc lượng học thiên thể
Vận tốc xuyên tâm (Rv)–13,9[2] km/s
Chuyển động riêng (μ) RA: –32,54[1] mas/năm
Dec.: +5,87[1] mas/năm
Thị sai (π)13,65 ± 0,10[1] mas
Khoảng cách239 ± 2 ly
(73,3 ± 0,5 pc)
Chi tiết
Khối lượng2,0[5] M
Bán kính29[6] R
Nhiệt độ3.860[5] K
Tên gọi khác
N Velorum, N Vel, CP–56 2270, HD 82668, FK5 361, HIP 46701, HR 3803, SAO 237067.
Cơ sở dữ liệu tham chiếu
SIMBADdữ liệu

HR 3803 hoặc N Velorum (tên viết tắt: N Vel) là tên của một ngôi sáng thứ ba nằm ở biên giới giữa chòm sao Thuyền PhàmThuyền Để. Dựa trên giá trị thị sai, ngôi sao này nằm cách Trái Đất khoảng 239 năm ánh sáng (73 parsec). Nó là một sao khổng lồ loại K5 III phát ra ánh sáng màu cam và có khối lượng gấp đôi khối lượng mặt trời[5]. Đường kính góc của ngôi sao này sau khi hiệu chỉnh do hiệu ứng quầng tối là 7,13 ± 0,08 mili giây cung[7] cộng với khoảng cách là 239 năm ánh sáng[1] thì bán kính của ngôi sao này gấp 29 lần bán kính Mặt Trời.[6]

Năm 1752, nhà thiên văn học người Pháp Nicolas Louis de Lacaille chia chòm sao lớn Argo Navis ra làm ba chòm sao nhỏ hơn và sau đó các ngôi sao của nó được nói đến theo hệ thống danh pháp sao Bayer,[8] nên định danh Bayer của HR 3803 là N Velorum. Năm 1871, nhà thiên văn người Mỹ Benjamin Apthorp Gould đã nhận thấy nó là một ngôi sao biến quang nhưng việc này xảy ra trước thời điểm tiêu chuẩn hóa danh pháp sao biến quang của nhà thiên văn học người Đức Friedrich Wilhelm Argelander trong thế kỷ XIX nên nó không thuộc vào phạm vi tiêu chuẩn của các định danh sao biến quang.[9]

Dữ liệu hiện tại[sửa | sửa mã nguồn]

  • Theo như quan sát, đây là ngôi sao nằm trong biên giới giữa 2 chòm sao Thuyền Phàm và Thuyền Để, dưới đây là một số dữ liệu khác:
  • Xích kinh 09h 31m 13,31891s[1]
  • Xích vĩ –57° 02′ 03,7578″[1]
  • Cấp sao biểu kiến 3,16[2]
  • Vận tốc hướng tâm 13,9[2] km/s
  • Loại quang phổ K5 III[3]
  • Giá trị thị sai 13,65 ± 0,10 mili giây cung[1]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d e f g h i van Leeuwen, F. (tháng 11 năm 2007), “Validation of the new Hipparcos reduction”, Astronomy and Astrophysics, 474 (2): 653–664, arXiv:0708.1752, Bibcode:2007A&A...474..653V, doi:10.1051/0004-6361:20078357
  2. ^ a b c d Wielen, R.; và đồng nghiệp (1999), “Sixth Catalogue of Fundamental Stars (FK6). Part I. Basic fundamental stars with direct solutions”, Veröff. Astron. Rechen-Inst. Heidelb, Astronomisches Rechen-Institut Heidelberg, 35 (35): 1, Bibcode:1999VeARI..35....1W
  3. ^ a b Morgan, W. W.; Keenan, P. C. (1973). “Spectral Classification”. Annual Review of Astronomy and Astrophysics. 11 (1): 29. Bibcode:1973ARA&A..11...29M. doi:10.1146/annurev.aa.11.090173.000333.
  4. ^ a b Johnson, H. L.; và đồng nghiệp (1966). “UBVRIJKL photometry of the bright stars”. Communications of the Lunar and Planetary Laboratory. 4 (99): 99. Bibcode:1966CoLPL...4...99J.
  5. ^ a b c Gondoin, P. (tháng 12 năm 1999), “Evolution of X-ray activity and rotation on G-K giants”, Astronomy and Astrophysics, 352: 217–227, Bibcode:1999A&A...352..217G
  6. ^ a b Lang, Kenneth R. (2006), Astrophysical formulae, Astronomy and astrophysics library, 1 (ấn bản 3), Birkhäuser, ISBN 3540296921. The radius (R*) is given by:
  7. ^ Richichi, A.; Percheron, I.; Khristoforova, M. (tháng 2 năm 2005), “CHARM2: An updated Catalog of High Angular Resolution Measurements”, Astronomy and Astrophysics, 431 (2): 773–777, Bibcode:2005A&A...431..773R, doi:10.1051/0004-6361:20042039
  8. ^ “Archived copy”. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 1 năm 2010. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2012.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
  9. ^ Hoffleit, Dorrit (tháng 12 năm 1987), “History of Variable Star Nomenclature” (PDF), The Journal of the American Association of Variable Star Observers, 16 (2): 65–70, Bibcode:1987JAVSO..16...65H, truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2012