Kiến trúc cảnh quan

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Một ví dụ về kiến trúc cảnh quan: Central Park ở New York

Kiến trúc cảnh quannghệ thuật, lập kế hoạch phát triển, thiết kế, quản lý, bảo tồnphục chế lại cảnh quan của khu vực và địa điểm xây dựng của con người. Phạm vi hoạt động của kiến trúc cảnh quan liên quan đến thiết kế kiến trúc, thiết kế tổng mặt bằng, phát triển bất động sản, bảo tồnphục chế môi trường, thiết kế đô thị, quy hoạch đô thị, thiết kế các công viên và các khu vực nghỉ ngơi giải trí và bảo tồn di sản. Người hoạt động trong lĩnh vực kiến trúc cảnh quan được gọi là kiến trúc sư cảnh quan.

Lịch sử của kiến trúc cảnh quan[sửa | sửa mã nguồn]

Các hiệp hội tổ chức quốc tế về kiến trúc cảnh quan[sửa | sửa mã nguồn]

Các tổ chức quốc gia[sửa | sửa mã nguồn]

Châu Mỹ[sửa | sửa mã nguồn]

  • CAAP Lưu trữ 2006-01-07 tại Wayback Machine Trung tâm Kiến trúc sư cảnh quan Argentina
  • ABAP Hiệp hội Kiến trúc sư cảnh quan Brasil
  • CSLA Hội Kiến trúc sư cảnh quan Canada (Canadian Society of Landscape Architects)
  • OALA Lưu trữ 2011-10-11 tại Wayback Machine Hội Kiến trúc sư cảnh quan Ontario - Canada
  • APAP Lưu trữ 2007-11-28 tại Wayback Machine Hiệp hội Kiến trúc sư cảnh quan Peru
  • ASLA Hiệp hội Kiến trúc sư cảnh quan Mỹ
  • CLARB Ủy ban đăng ký của Kiến trúc cảnh quan Mỹ và Canada

Châu Âu[sửa | sửa mã nguồn]

Châu Á và châu Úc[sửa | sửa mã nguồn]

  • AILA Hiệp hội Kiến trúc sư cảnh quan Úc
  • ISOLA Hiệp hội Liến trúc sư cảnh quan Ấn Độ
  • KILA Hiệp hội Kiến trúc sư cảnh quan Hàn Quốc
  • NZILA Hiệp hội Kiến trúc sư cảnh quan New Zealand
  • SILA Hiệp hội Kiến trúc sư cảnh quan Singapore
  • TALA Lưu trữ 2005-12-18 tại Wayback Machine Hiệp hội Kiến trúc sư cảnh quan Thái lan

Châu Phi[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Hình ảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]