Rubidi perchlorat

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Rubidi perchlorat
Danh pháp IUPACRubidium perchlorate
Tên khácPerchloric acid rubidium salt,
Rubidium chlorate(VII), Rubidii perchloras (lat.)
Nhận dạng
Số CAS13510-42-4
PubChem23673707
Số EINECS236-840-1
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
ChemSpider145966
Thuộc tính
Công thức phân tửRbClO4[1]
Khối lượng mol184.918 g/mol
Bề ngoàitinh thể trong suốt
Khối lượng riêng2.878 g/cm³
2.71 g/cm³ over 279 °C
Điểm nóng chảy 281 °C (554 K; 538 °F)
Điểm sôi 600 °C (873 K; 1.112 °F) (phân hủy)
Độ hòa tan trong nướcxem bảng
Tích số tan, Ksp3×10−3[2]
Các nguy hiểm
NFPA 704

0
2
0
 
Ký hiệu GHSGHS03: OxidizingThe exclamation-mark pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS)[3]
Báo hiệu GHSWarning
Chỉ dẫn nguy hiểm GHSH272, H302, H315, H319, H332, H335
Chỉ dẫn phòng ngừa GHSP210, P220, P221, P261, P264, P270, P271, P280, P301+P312, P302+P352, P304+P312, P304+P340, P305+P351+P338, P312, P321, P330, P332+P313, P337+P313, P362, P370+P378, P403+P233, P405
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Rubidi perchlorat (công thức hóa học: RbClO4), là muối perchlorat của rubidi. Nó là một chất oxy hóa mạnh như tất cả các hợp chất perchlorat khác.

Tổng hợp và tính chất[sửa | sửa mã nguồn]

Rubidi perchlorat có thể thu được thông qua việc đun nóng dung dịch rubidi chlorat[4]:

2RbClO 3 → RbClO4 + RbCl + O2

Khi đun nóng, nó phân hủy thành rubidi chloride và khí oxy[5]:

RbClO4 → RbCl + 2O2

Bảng độ tan của rubidi perchlorat trong nước[3]:

Nhiệt độ (°C) 0 8.5 14 20 25 50 70 99
Độ hòa tan (g/100 ml) 1.09 0.59 0.767 0.999 1.30 3.442 6.72 17.39

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Rubidium perchlorate”. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 21 tháng 11 năm 2021.
  2. ^ John Rumble (18 tháng 6 năm 2018). CRC Handbook of Chemistry and Physics (bằng tiếng Anh) (ấn bản 99). CRC Press. tr. 5-189. ISBN 1138561630.
  3. ^ a b F. Brezina, J. Mollin, R. Pastorek, Z. Sindelar. Chemicke tabulky anorganickych sloucenin (Chemical tables of inorganic compounds). SNTL, 1986.
  4. ^ Abegg, R.; Auerbach, F. (1908). Handbuch der anorganischen Chemie. 2. S. Hirzel. tr. 431.
  5. ^ d' Ans, Jean; Lax, Ellen (1997). Taschenbuch für Chemiker und Physiker. 3. Elemente, anorganische Verbindungen und Materialien, Minerale. 3 (ấn bản 4). Berlin: Springer. tr. 686. ISBN 3-540-60035-3. OCLC 312750698.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]