Thảo luận:Bầu cử ở Việt Nam

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 13 năm trước bởi Nhan Luong trong đề tài Trình tự tiến hành bầu cử

Untitled[sửa mã nguồn]

Loại ai cũng phải làm theo luật, nhà nước chứ không phải là vô chính phủ.Bầu ở cơ quan, nơi sinh sống, những nơi này những người ở đây là những người hiểu ứng cử viên như thế nào nhất.


Không phải ai nói cái gì cũng cho là đúng.

Tôi thấy nguồn trong đây là không đáng tin cậy, chính Lê Công Định là người muốn phá hoại kinh tế Việt Nam.

Chính miệng Lê Công Định và đồng bọn đã khai như vậy.

Rốt cuộc ý kiến trên cũng chỉ là theo cảm xúc cá nhân của người viết nó! BBC đã là nguồn có uy tín và được dùng trong nhiều bài viết trên WP, còn dĩ nhiên là nó ko nói cái gì cũng đúng rồi! Ý kiến của tôi, bài này cần thêm những tư liệu có quan điểm trái chiều với BBC, bài sẽ trung lập hơn và có chất lượng tốt hơn! Phải có thêm những tư liệu trái chiều với BBC thì mới đúng theo tiêu chí khách quan của WP!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 13:10, ngày 23 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Buồn cười quá đưa nguồn là nó là sự thật.

Tôi ko hiểu bạn đang nói cái gì? Bạn sợ người ta nghĩ nó là sự thật phải ko? Tại sao bạn ko tìm những nguồn có uy tín có quan điểm ngược với nó để phản bác lại nó?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 13:25, ngày 23 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Đúng là tôi gặp những suy nghĩ lạ lụng.

Việc bạn đưa thêm tài liệu từ phía chính phủ VN sẽ giúp cho bài này có chất lượng tốt hơn và trung lập hơn! Thân mến! Tôi cho rằng bài nhạy cảm mà chỉ dùng 1 nguồn từ BBC thì dĩ nhiên ko thể trung lập và có chất lượng được!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 13:30, ngày 23 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

"Điều kiện cho việc đưa thông tin vào Wikipedia là khả năng kiểm chứng được chứ không phải tính đúng đắn"

Wikipedia đúng là không đáng tin cậy.

Tùy vào bạn thôi tin hay không chỉ tùy thuộc vào ý chí khách quan của người nghĩ nó. Nếu bạn thực sự cho là mình đúng theo hướng bạn đang nghĩ thì đảm bảo người khác cũng nghĩ y chang như bạn... chỉ là theo hướng ngược lại thôi. Chỉ có chứng cứ (nguồn) mới có thể bẻ ngược được suy nghĩ đó vì có giấy trắng mực đen ai cãi được?.Tnt1984 (thảo luận) 13:47, ngày 23 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tôi nghĩ không cần nhiều lời với một thành viên có tư tưởng như thế làm gì :) --عبقور*=talk-butions 14:54, ngày 23 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Theo tôi cần phải xem xét lại tính đáng tin cậy hay không của BBC Tiếng Việt, vì kênh này thường đưa thông tin thiên lệch, khác hẳn với BBC Tiếng Anh Kenshin top (thảo luận) 10:52, ngày 24 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

POV[sửa mã nguồn]

Tôi treo biển này vì bài này đưa thông tin để hiẻu biết về bầu cử thì ít mà chỉ trích thì nhiều. Nếu không có sửa đổi phù hợp, còn có thể treo thêm CLK và thiếu nguồn. Những đoạn không có nguồn sẽ bị xóa. --Двина-C75MT 14:55, ngày 23 tháng 6 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Đồng ý với Minh Tâm rằng thông tin của bài hướng về một chiều!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:56, ngày 23 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Không biết website này có làm nguồn được không? Nó có cả đống công văn, chỉ thị chả biết xài cái nào.Tnt1984 (thảo luận) 07:34, ngày 24 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Đây là Cổng thông tin điện tử về bầu cử QH trên trang web chính thức của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam. Các văn bản luật, nghị định, chỉ thị, thông tư... đều là văn bản gốc và dùng làm nguồn được. Cuộc bầu cử này có giám sát quốc tế và những nước cử quan sát viên đều đánh giá tốt. Chỉ có mấy người chống đối là "nóng gáy" thôi. --Двина-C75MT 08:01, ngày 24 tháng 6 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Nếu muốn tìm các văn bản gốc về luật sao không lên đây đánh chữ "bầu cử" vào tên văn bản nó tìm cho cả đống từ hồi mới độc lập đến giờ.Tnt1984 (thảo luận) 12:14, ngày 24 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cách tìm của Tnt1984 có thể không dẫn đến những văn bản quy phạm pháp luật về bầu cử ở Việt Nam mà lại dẫn đến các văn bản khác. Chẳng hạn: "Bầu cử ở Nigeria". Ngoài ra, các văn bản quy phạm pháp luật ra đời sau có tác dụng phủ định các văn bản quy phạm pháp luật ra đời trước. Nếu không để ý, có thể nhầm lẫn. --Двина-C75MT 04:28, ngày 27 tháng 6 năm 2010 (UTC)--Trả lời
Đừng lo đó là web luật Việt Nam mà làm sao nhảy đến nước khác được? Còn các văn bản đời cũ có thể làm dẫn chứng cho sự phát triển của luật bầu cử tại Việt Nam nếu so với luật mới.Tnt1984 (thảo luận) 04:37, ngày 27 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tôi rất ủng hộ việc dẫn nguồn.Nhalbc (thảo luận) 13:26, ngày 26 tháng 6 năm 2010 (UTC)--Nhalbc (thảo luận) 13:26, ngày 26 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Hiện nay có thành viên Nhan Luong (thảo luận · đóng góp) hứa sẽ bổ sung bài này bằng các nguồn trong nước VN, nhưng mà sẽ xong sớm nhất là thứ hai! Hy vọng bài sẽ có chất lượng hơn sau lần sửa này! :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 13:28, ngày 26 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Đã thực hiện (Nhan Luong (thảo luận) 09:01, ngày 29 tháng 6 năm 2010 (UTC))Trả lời

Có nên tạo 1 mục Lịch sử cho bài này không, vì vấn đề bầu cử ở Việt Nam có vẻ như chung cho cả VNDCCH, VNCH, CHMNVN. Hiếu Vũ (Thảo luận) 05:11, ngày 27 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Trình tự tiến hành bầu cử[sửa mã nguồn]

Tôi treo bảng cần biên tập, vì văn phong đoạn này chủ yếu liệt kê, nội dung nêu chủ yếu là hướng dẫn bầu cử.--Tranletuhan (thảo luận) 03:07, ngày 11 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Wiki có nhiệm vụ mô tả và liệt kê. Nội dung như vậy mới hợp với tiêu đề.--Nhan Lương (thảo luận) 05:26, ngày 17 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Dài dòng thế này chẳng đáng là wiki. Nhìn chẳng ai muốn đọc. Tốt nhất là ý chính thôi, sau đó cho link Hpcompaq (thảo luận) 06:46, ngày 16 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Hãy xem bài bầu cử (tiếng anh) đi rồi kết luận, bên đó người ta mô tả trình tự thủ tục khá chi tiết cho một cuộc bầu cử, chưa kể mỗi trình tự đều có bài riêng (cũng rất dài), Về chủ đề này Wiki tiếng việt chưa có bài riêng cho từng mục cho nên dài là chuyện bình thường, miễn sao là nêu được nội dung cần có về một cuộc bầu cử.--Nhan Lương (thảo luận) 05:32, ngày 17 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

= Đừng nói gì thêm cả các bạn ạ trước khi bầu cử mọi việc đã đi vào quỹ đạo rồi. Những người như thế nào? là ứng cử viên các bạn đã quá rõ - sống trong một xã hội đang trên đà phát triển nếu nhìn ra thế giới thì chúng ta đã và đang tụt hậu quá quá nhiều rồi! hãy nhìn lại các vị lãnh đạo ngay tại địa phương các bạn đang sinh sống và làm việc sẽ hiểu ra ngay chân tướng thật của cuộc bầu cử gọi là dân chủ này. + Lãnh đạo là các Đảng viên mà Đảng viên = mua bằng cấp = ngu + dốt = cúi đầu = nịnh hót = chèn ép = bè phái = thối nát = bịp bợm = kìm hãm = đảo điên = lấp liếm = văn như hũ nút chữ như mù = vừa câm vừa điếc. + Các bạn các bạn nghĩ gì? nếu những người cầm quyền nhìn thấy điều này?