Thảo luận:Vũ trụ

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 8 tháng trước bởi 2405:4802:23AF:7D80:F4EE:96DC:5558:2EE4 trong đề tài Vũ trụ
Dự án bài cơ bản
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án bài cơ bản, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về bài cơ bản. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
?Bài viết chưa được đánh giá chất lượng.
?Bài viết chưa được xếp độ quan trọng.
Dự án Thiên văn học
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Thiên văn học, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Thiên văn học. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
?Bài viết chưa được đánh giá chất lượng.
Đặc biệtBài viết được đánh giá đặc biệt quan trọng.

Vô lí?[sửa mã nguồn]

Trong các trang về vũ trụ, tôi thấy có một vài điều thật vô lí. Tôi thường đặt ra những câu hỏi, chẳng hạn như: từ đâu ra mà có một vụ nổ Big bang?- nếu có một vụ nổ Big Bang thì chắc chắn có một cái gì đó lớn hơn bao bọc vũ trụ, vậy bên ngoài vũ trụ là gì? thảo luận quên ký tên này là của 58.186.143.44 (thảo luận • đóng góp).

Tôi chưa đọc các bài về vũ trụ ở đây, nhưng tôi nghĩ đề tài này rất thú vị, ngày bé tôi cũng từng đặt câu hỏi này. Và điều còn nhớ (thời năm 198X) là: "Người ta chưa biết ngoài khối cực đặc, cực nóng (trước khi diễn ra vụ nổ, hoặc bên ngoài vũ trụ) đó là gì, nếu biết thì có nghĩa là đã tìm ra chân lý".
Còn từ đâu ra vụ nổ Big bang thì (cũng đọc sách ngày 8X ấy) thì tôi nhớ rằng: các tia vũ trụ lang thang làm các thiên hạ nặng thêm (???) rồi khi mọi thứ quá nặng thì lực hấp dẫn lại hút mọi thứ gần nhau, hút mãi đến khi nó lại trở lại thành một khối cực đặc, cực nóng. Rồi lại nổ....Vậy nên trước vụ nổ thì có nghĩa là cũng có một vũ trụ khác...
Chẳng biết bây giờ thì người ta cho rằng như thế nào ??!. Truong Manh An (thảo luận) 13:59, ngày 2 tháng 1 năm 2008 (UTC)Trả lời

Vài câu hỏi nhỏ:

  • Vũ trụ nặng bao nhiêu kg?
  • Tổng năng lượng toàn vũ trụ là bao nhiêu?

210.245.12.35 (thảo luận) 05:05, ngày 24 tháng 8 năm 2008 (UTC)Trả lời

Nếu cân được vũ trụ thì có thể tính được hằng số vũ trụ, từ đó có thể tính được rằng tương lai vũ trụ sẽ là vụ co lớn hay không. Hiện nay người ta chỉ đoán được rằng cân nặng của vũ trụ nặng hơn những gì người ta có thể quan sát thấy rất nhiều lần, và giả định rằng khoản thiếu hụt đó là năng lượng tối, vật chất tối thôi. Không biết ở đây có ai có câu trả lời cụ thể hơn chưa. Newone 05:00, ngày 26 tháng 8 năm 2008 (UTC)Trả lời

Theo s:Lược sử thời gian/Nguồn gốc và số phận của vũ trụ thì Hawking dự đoán vũ trụ có khoảng hạt tất cả. 222.252.8.34 (thảo luận) 05:24, ngày 8 tháng 9 năm 2008 (UTC)Trả lời

Kích thước của vũ trụ[sửa mã nguồn]

Trong bài nói kích thước của vũ trụ quan sát được có đường kính tối đa là 78 tỷ năm ánh sáng, trong đó những gì mà chúng ta quan sát được tối đa là 13.8 tỷ năm, nhưng theo bài báo của Mạnh Trường dịch từ "Space" ra thì chuẩn tinh do ông Johannes Staguhn quan sát được cách chúng ta tới 800 tỷ năm ánh sáng. Có gì đó mâu thuẫn chăng? Newone (thảo luận) 02:15, ngày 15 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Lè seo?????

Theo như bài này http://www.space.com/scienceastronomy/blackhole_feed_030109.html thì khoảng cách tới quasar Staguhn nghiên cứu là 800 triệu năm. Mạnh Thường dịch sai chỗ này. Hắc Quỷ (thảo luận) 07:06, ngày 21 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Lỗi chú thích: Mã <ref> sai; thẻ ref không có tên thì phải có nội dung

Hình dáng vũ trụ[sửa mã nguồn]

Hôm qua (24 tháng 7), xem trên HTV3 chương trình em yêu khoa học trình Em yêu khoa học về loạt bài Vũ trụ có nội dung y chang cái mục hình dáng vụ trụ, vậy có thể gọi là dẫn nguồn cho báo chí không?-- (thảo luận) 07:12, ngày 25 tháng 7 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi phải làm thế nào để viết một bài riêng về "Vũ trụ quan sát được"?Natura (thảo luận) 15:23, ngày 14 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Vũ trụ có giới hạn không ?[sửa mã nguồn]

Mình có một thắc mắc đẫ từ nhỏ là vũ trụ có giới hạn hay không ? Mình nghĩ là nó không có giới hạn sẽ là hợp lý hơn cả. Vì, nếu vũ trụ có giớ hạn thì cái gì ở bên ngoài đẫ bao bọc lấy khoảng không gian và vật chất trong vũ trụ, một không gian khác ư, nếu quả thực như vậy thì bên ngoài cũng là không gian mà bên trong cũng là không gian, vậy thì cái gì đẫ tạo ra cái giớ hạn đó chứ, một tấm màng chăng ? Từ những giả thuyết đó, việc chấp nhận vũ trụ không có giới hạn còn dễ tưởng tượng hơn là chấp nhận nó có giới hạn. Giappaig (thảo luận) 11:48, ngày 14 tháng 7 năm 2013 (UTC) Tôi thì lại nghĩ vũ trụ có giới hạn vì vũ trụ cứ nở ra và co lạiThành viên:phuthanhTrả lời

À bạn, giới vũ trụ học ngày nay có thuyết Đa vũ trụ đó bạn, và cũng có nghịch lý rằng không gian là vô tận (ý rằng khi ta không biết bên ngoài vũ trụ có gì) đó bạn.
Theo mình nghĩ thì vũ trụ sẽ có giới hạn, vì nếu vũ trụ không có giới hạn thì bằng cách nào mà nó có thể đạt được như vậy trong một thời gian có giới hạn(~13,8 tỷ năm)? Chỉ có tốc độ vô hạn mới làm được. Nhưng nếu như bạn biết công thức E=mc2 của Einstein thì nếu như có tốc độ vô hạn, thì cần lượng năng lượng vô hạn, mà làm sao để có được năng lượng vô hạn? Vì thế mình nghĩ rằng vũ trụ có giới hạn thì sẽ hợp lý hơn nhiều;)
Thân, Khánh chẳng khác con heo=))) 10:00, ngày 25 tháng 12 năm 2021 (UTC)Trả lời

Toàn thế giới vẫn chưa có câu trả lời về giới hạn của vũ trụ có thực sự tồn tại nhưng có vài nhà khoa học đưa ra các thuyết về điều đó, có lẻ gồm thuyết co lại, dãn ra (tên gọi có lẻ chưa đúng, cân nhắc nhe). Thuyết nói rằng vũ trụ có lẻ cứ dãn ra cho đến một thời gian cụ thể lại co lại như trạng thái ban đầu (Vụ nổ Bigbang chưa xuất hiện) và cứ thể một vụ nổ Bigbang thứ 2 xuất hiện và lập lại như trước và cứ lập lại thế nữa. #eyhey (thảo luận) 10:32, ngày 20 tháng 11 năm 2021 (UTC)Trả lời

Vũ trụ[sửa mã nguồn]

Vũ trụ vừa co lại vừa dãn nở đồng thời liên tục – 58.187.65.225 (thảo luận) 12:58, ngày 28 tháng 8 năm 2023 (UTC)Trả lời

Vũ trụ[sửa mã nguồn]

Tôi nghĩ vũ trụ như một xoáy nước vừa co lại vừa dãn ra tôi không nghĩ nó có lặp lại như ban đầu hay không

– 2405:4802:23AF:7D80:F4EE:96DC:5558:2EE4 (thảo luận) 13:19, ngày 28 tháng 8 năm 2023 (UTC)Trả lời