Bước tới nội dung

Kinh tế sức chú ý

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đây là một phiên bản cũ của trang này, do NHHP (thảo luận | đóng góp) sửa đổi vào lúc 02:47, ngày 3 tháng 11 năm 2006 (Kinh tế sức chú ý - Bài viết nháp, đang cố gắng biên tập lại khi rảnh!). Địa chỉ URL hiện tại là một liên kết vĩnh viễn đến phiên bản này của trang, có thể khác biệt rất nhiều so với phiên bản hiện hành.

(khác) ← Phiên bản cũ | Phiên bản mới nhất (khác) | Phiên bản mới → (khác)

Bài đang biên tập

Kinh tế sức chú ý là thuật ngữ mới xuất hiện trong những năm gần đây, dich từ Ang ngữ của cụm từ "Economists of Attention"


Michael H. Goldhaber là người đầu tiên đề xuất thuật ngữ này qua bài báo “The Attention Economy and the Net” đăng ngày 27.11.1997 trên tờ Telepolis. Theo quan điểm của ông, trong thời đại số hoá thông tin-kết nối mạng thì sức chú ý của con người là một tài nguyên thiếu hụt trong khi thông tin đã dư thừa.


Sức chú ý là một tài nguyên thể không thể chuyển đổi giữa các cá nhân, nó biểu thị cho phong cách thẩm mỹ (“gu thẩm mỹ”), quan niệm sống, nếp suy nghĩ, tâm lý nhóm…Theo đó một sản phẩm có giá trị hay không được quyết định từ sức chú ý của con người. Thí dụ: Một cốc café mang nhãn hiệu Trung Nguyên mặc dù có cùng hàm lượng cafein, cùng độ thơm ngon, với một cốc cafe Nescafe nhưng chưa chắc có giá trị bằng. Tại sao? Bởi sự quan tâm của con người đến hai cốc café này là khác nhau và thật khó có thể chuyển đổi được cho nhau.


Trong phân tích của Michael H. Goldhaber cũng chỉ ra rằng sức chú ý của mỗi cá nhân còn tuỳ thuộc vào xu thế thẩm mỹ , văn hoá, nghệ thuật của cộng đồng.


Do khả năng tiếng Anh chả lấy gì làm tự hào, tôi không đủ năng lực để dịch lại những gì M.H.Goldhaber truyền đạt. Các bạn có thể đọc chi tiết tại đây:

http://www.firstmonday.dk/issues/issue2_4/goldhaber/index.html


hoặc tham khảo thông tin tại Blog cá nhân của ông: http://mhgoldhaber.blogspot.com (Nếu bạn không thể vào được trang Blog của ông tại VN, có thể do ISP Việt Nam đã chặn các trang Blog từ blogspot, điều này thật đáng khinh bỉ khi mà quyền tự do tiếp cận thông tin tại Việt Nam vẫn chưa được bảo đảm. Bạn có thể vô qua những trang cho phép truy nhập nặc danh như Ninjaproxy, có rất nhiều trên mạng. Hoặc nhấn trực tiếp vào đường dẫn sau:

http://ninjaproxy.com/cgiproxy/nph-proxy.pl/010110A/http/mhgoldhaber.blogspot.com)



và tại đây: http://www.well.com/user/mgoldh


Cũng theo tác giả, ông đã đề xuất quan điểm rằng hiện nay chúng ta đang sống trong thời đại của nền kinh tế sức chú ý. Cái mà ta quen gọi là thời đại kinh tế tri thức cũng chỉ là một trong những giai đoạn của kinh tế sức chú ý?


Tôi sẽ lấy một thí dụ cụ thể minh chứng cho sự thành công trong việc thu hút sức chú ý của cá nhân và cộng đồng đó là tác phẩm Harry Poster.


Thập niêm 50 của thế kỷ 20 được các học giả phương Tây coi như là mốc đánh dấu nhân loại tiến bước vào nền kinh tế tri thức (dĩ nhiên là ở những nước công nghiệp phát triển). Khi đó người ta còn mơ hồ và tranh cái nhiều về thuật ngữ này, bởi những đặc trưng của nền kinh tế tri thức lúc đó còn chưa thể hiện rõ. Đến năm 1992, khi tổng giá trị cổ phiếu của tập đoàn Microsoft lần đầu tiên vượt qua tổng giá trị cổ phiếu của tập đoàn công nghiệp General Motor, một công ty thành công và phát đạt trên nền tảng của sản xuất công nghiệp, thì người ta mới ghi nhận như một minh chứng rõ ràng như một thí dụ điển hình của kinh tế tri thức.


Chưa đầy một thập niên sau, sự thành công rực rỡ về mặt thương mại của tác phẩm Harry Poster khiến cả nhân loại giật mình thức tỉnh vì một câu chuyện không hẳn đã đặc sắc về mặt nghệ thuật, chỉ là lối viết vay mượn phong cách thần thoại, giá trị nhân văn không hẳn đã nổi bật hơn so với hàng loạt tác phầm kinh điển trước đó chứ chưa nói gì đến những tác phầm văn học cổ điển.


Vậy mà Harry Poster đã vượt mặt tổng số ấn bản được in ra của tất cả các nhà tư tưởng lỗi lạc đông tây kim cổ cộng lại. Ngay trong tập chuyện gần đây nhất, hơn 250 triệu ấn bản đã được bán hết veo chỉ trong một tuần sau khi phát hành, vượt qua hẳn tổng số ấn bản của nhà tư tưởng Lê-nin, người được ghi nhận là có số ấn bản sách dịch ra các ngôn ngữ trên thế giới nhiều nhất!


Richard Lanham là một trong những tác giả cũng đề cập đến thuật ngữ “Economics of Attention” đăng trên Tạp chí The Independent Online Edition (14 July 2006). Ông quan niệm nền kinh tế sức chú ý như là "allocation of scarce resources” (sự phân phát nguồn lực khan hiếm)

“…If the definition of economics is the "allocation of scarce resources", then Richard Lanham suggests we might need a new version of that dismal science to account for our hyper-mediated lives…” (Trích dẫn)

Ông đề cập nhiều đến hai khái niệm style (phong cách) và  substance (bản chất) và cho rằng chúng ta đang đầu tư nhiều vào sức chú ý bên cạnh việc đầu từ vào “fluff” và “stuff”

“His agenda is familiar enough. Modern capitalism succeeds by the promotion of brands as much as by the delivery of products and services: we're buying narrative and symbolism with our mobiles or cars, as well as functionality. Or, as Lanham puts it a little too winsomely, we invest in "fluff" (the attention we pay to things) as much as in "stuff" (the things).”(Trích dẫn)

Bài này còn rất sơ khai và chưa được biên tập cẩn thận, tôi chỉ kịp viết nháp, nên chưa dịch Anh ngữ sang Việt ngữ những nguồn tôi có. Mong bạn tham gia! Tôi sẽ cố gắng biên tập lại khi rảnh.


Liên kế ngoài

1>An excerpt from The Economics of Attention Style and Substance in the Age of Information Richard A. Lanham http://www.press.uchicago.edu/Misc/Chicago/468828.html

2>An interview with Richard A. Lanham author of The Economics of Attention: Style and Substance in the Age of Information

http://www.press.uchicago.edu/Misc/Chicago/468828in.html

3>The Economics of Attention: Style and Substance in the Age of Information by Richard Lanham University of Chicago Press April 2006, 326 pages, $29.00

http://www.popmatters.com/pm/books/reviews/the-economics-of-attention-style-a...

4>Richard Lanham's Economy of Attention http://alexreid.typepad.com/digital_digs/2006/05/richard_lanhams.html

5> Cuốn sách của ông trên Amazon http://www.amazon.com/Economics-Attention-Style-Substance-Information/sim/0226468828/2