Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Định lý Kuratowski”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3: Dòng 3:


== Định lý 1 ==
== Định lý 1 ==
Đồ thị đủ K5 không phẳng.
Đồ thị đủ K5 không phẳng.
[[Tập tin:Nguyên lý 1.png|nhỏ|phải|Hình 1: Đồ thị đủ K5 không phẳng.]]
[[Tập tin:Nguyên lý 1.png|nhỏ|phải|Hình 1: Đồ thị đủ K5 không phẳng.]]


== Định lý 2 ==
== Định lý 2 ==
Đồ thị lưỡng phân đủ K3,3 không phẳng.
Đồ thị lưỡng phân đủ K3,3 không phẳng.
[[Tập tin:Nguyên lý 2.png|nhỏ|phải|Hình 2: Đồ thị lưỡng phân đủ K3,3 không phẳng.]]
[[Tập tin:Nguyên lý 2.png|nhỏ|phải|Hình 2: Đồ thị lưỡng phân đủ K3,3 không phẳng.]]



Phiên bản lúc 11:12, ngày 18 tháng 4 năm 2013

Đồ thị phẳng


Định lý 1

Đồ thị đủ K5 không phẳng.

Hình 1: Đồ thị đủ K5 không phẳng.

Định lý 2

Đồ thị lưỡng phân đủ K3,3 không phẳng.

Hình 2: Đồ thị lưỡng phân đủ K3,3 không phẳng.
  • Nhận xét: hai đồ thị K5 và K3,3 là các đồ thị không phẳng đơn giản nhất với các tính chất sau
  1. Nếu xóa đi 1 đỉnh hay 1 cạnh của 2 đồ thị trên thì chúng ta sẽ có được đồ thị phẳng.
  2. Đồ thị K5 là đồ thị không phẳng có ít đỉnh nhất.
  3. Đồ thị K3,3 là đồ thị không phẳng có ít cạnh nhất.

Định lý 3

  • Điều kiện cần và đủ để một đồ thị liên thông G có tính phẳng là G không chứa bất kỳ đồ thị con nào đồng phôi với K5 hay K3,3.
Hình 3: Định lý 3